• Vào đầu tháng 5.2017, Tổ chức Quốc tế về tiếp thu các ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp (ISAAA) đã phát hành báo cáo thường niên cập nhật tình hình ứng dụng cây trồng công nghệ sinh học (CNSH) hay cây trồng biến đổi gen (BĐG) trên toàn cầu. Theo báo cáo này, đã có 2 loại cây trồng mới nhất là táo và khoai tây BĐG được chấp nhận thương mại hóa.
  • Nhiều bạn đọc giờ không còn xa lạ với từ GMO – sinh vật biến đổi gen (genetically modified organism). Công nghệ biến đổi gen (BĐG) cho phép người nông dân gieo trồng những giống cây có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt hơn, qua đó hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu. Mặc dù vậy, rất nhiều người vẫn hiểu lầm GMO là thứ gì đó không tốt đẹp.
  • TS Graham Brookes - Giám đốc Viện PGEconomics (Anh), đồng tác giả bản báo cáo: “Năm 2013 - năm thứ 18 ứng dụng cây trồng biến đổi gen trên diện rộng” vừa công bố những tác động tích cực của loại cây trồng này trong việc nâng cao sản lượng cây trồng, tăng cao thu nhập cho nông dân và giúp cải thiện môi trường. 
  • Ông Paul Temple – một nông dân người Anh từng tham gia các hoạt động phản đối cây trồng biến đổi gen (BĐG) canh tác tại châu Âu, đã thay đổi quan điểm của mình sau khi nhận ra những lợi ích mà công nghệ này mang lại.
  • NTNN xin trích một số câu hỏi thường gặp của bà con nông dân về cây trồng biến đổi gen (BĐG) và những giải đáp của nhà khoa học với loại cây trồng này.
  • Đến từ Philippines, ông Edwin Y. Paralauman - 1 trong 3 nông dân đầu tiên trồng thành công cây ngô BĐG ở quốc đảo này cho biết: “Ban đầu khi tiếp xúc với cây trồng BĐG tôi cũng thấy kinh khủng lắm, nhưng đó là do tôi thiếu thông tin. 
  • Với mong muốn giúp bạn đọc có cái nhìn khái quát, Dân Việt xin lược trích gọn  từ báo cáo chi tiết “Hiện trạng cây trồng CNSH/cây trồng BĐG được thương mại hóa trên toàn cầu năm 2013” của tiến sĩ Clive James.
  • Trên wbebite của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phiên bản tiếng Anh có đăng tải 20 câu hỏi – đáp về mối liên quan giữa thực phẩm biến đổi gene và sức khỏe con người, cũng như một số vấn đề mà thế giới có nhiều quan tâm. Nhằm giúp bạn đọc biết thêm về quan điểm của WHO, Dân Việt trích đăng một số nội dung hỏi đáp về vấn đề này.
  • “Người dân đang tiếp nhận những thông tin sai lệch về công nghệ sinh học dẫn đến sợ hãi, nên họ sẽ không chấp nhận bất kỳ thông tin nào được cung cấp, dù cho công nghệ này có lợi như thế nào…”. - Giáo sư Walter Alhassan phát biểu.
  • Nhiều chủ trang trại muốn tìm hiểu về cây trồng và thực phẩm biến đổi gene  hiện đang được Nhà nước quy định như thế nào. Trang Trại Việt xin trích đăng một số câu hỏi nông dân và trả lời của luật sư Nguyễn Anh Tuấn (Công ty Luật Hồng Bách và Cộng sự) xung quanh vấn đề này.