• “Tết cả năm không bằng Rằm tháng 7” là câu nói dân gian có từ lâu đời thể hiện tầm quan trọng của cái tết tháng Âm lịch đối với cộng đồng các dân tộc Tày, Nùng ở miền núi phía Bắc. Rằm tháng 7 Âm lịch còn gọi là lễ “Pây Tái” - một trong ba cái tết quan trọng nhất của năm.
  • Từ nhiều năm nay, tiếng gõ đanh chắc phát ra từ ngôi nhà nhỏ trên đường vào thôn Phai Xả, xã Chu Túc, huyện Văn Quan (Lạng Sơn) khiến không ít người tò mò. Tiếng gõ quen thuộc người ta vẫn nghe thấy chính là tiếng đục đá vang vọng của ông Nông Văn Quang – nghệ nhân tạc “thần Thạch khuyển” (chó đá) nổi tiếng vùng này.
  • Từ vụ việc của nguyên Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát TP Đà Nẵng Nguyễn Hữu Linh, chúng ta nên đặt câu hỏi: Điều gì thực sự đã diễn ra trong thang máy, khi người đàn ông lao về phía một em bé gái chỉ bằng tuổi con cháu mình? Đấy chỉ là biểu hiện "nựng" em nhỏ như người này giải thích, hay là một hành vi xâm hại trẻ em như phần đông dư luận kết luận?
  • “Em làm gì mà phản ứng dữ dội vậy. Bố con anh đang chơi đùa với nhau. Anh chỉ đang nựng con bé thôi, có gì mà nhạy cảm thế”, gã chồng già đốn mạt ngụy biện.
  • Đầu năm mới, nhiều gia đình người dân tộc Tày, Nùng ở Lạng Sơn thường mời thầy then, thầy tào.. gọi chung là thầy về nhà hoặc đến nhà thầy làm lễ giải hạn với lòng tin để giảm bớt các rủi ro, vận hạn, bệnh tật, cầu mong an lành cho cả năm.