• Theo chân cô Y Thể - giáo viên Trường Tiểu học Đăk Môn, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum, chúng tôi tìm đến một căn nhà phên rách nát, nằm biệt lập và lọt thỏm dưới một thung lũng.
  • Đầu tháng Ba âm lịch, người Việt Nam lại đón một cái Tết khác, gọi là Tết Hàn Thực. Vào ngày này, trong mỗi gia đình không thể thiếu đĩa bánh trôi, bát bánh chay cúng gia tiên.
  • Xưa kia, mỗi khi lên những vùng rừng núi xa xôi hay sông xa, đảo vắng, chúng ta thường bắt gặp cuộc sống dân dã với lều lán, cơm rừng, nước suối, cá nướng, rau đồ… Nhưng nay thì đã khác.
  • Người bán một tay cầm bánh đa, một tay cầm quạt, phe phẩy trên chậu than hồng. Những chiếc bánh cứ thế mà nở phồng, nóng hổi, thơm vừng theo gió quạt.
  • Làng Ngự Câu, xã An Thượng, huyện Hoài Đức, Hà Nội là ngôi làng từ lâu đã nổi tiếng bởi nghề làm bánh đa nem cổ truyền.
  • (Dân Việt) - Nhờ được học nghề trồng dâu, nuôi tằm bài bản, nhiều hộ dân xã Bắc Bình (Lập Thạch, Vĩnh Phúc) bây giờ đang có thu nhập cao từ nghề này và tạo việc làm cho hàng trăm lao động.
  • (Dân Việt) - Làng Minh Khai (còn được gọi là làng Khoai) thuộc thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm (Hưng Yên) được biết đến với nghề chuyên chế biến nhựa từ rác thải. Vì thế mà làng Khoai trở thành nơi "tập kết" của mọi thứ... phế thải.
  • Những phên miến được phơi dọc hai bên đường và ở mọi khu đất trống, bất kể bụi bặm, ruồi bâu, kiến bò. Hai bên bờ kênh nước thải đen kịt và hôi thối...
  • (Dân Việt) - Mỗi ngày, cả trăm chiếc thuyền thúng với những chất liệu: Tôn, gỗ, "bê tông nứa" từ những bản làng trên núi cao của huyện Quỳnh Nhai (Sơn La) cứ lặng lẽ ngược xuôi trên lòng hồ Thuỷ điện Sơn La để kiếm cơm cho hôm sau!
  • (Dân Việt) - Phong trào “Quần chúng tham gia tự quản đường biên, mốc giới” của tỉnh Cao Bằng bắt đầu thực hiện năm 1997. Từ phong trào này, không chỉ phên dậu quốc gia thêm vững chắc mà bà con còn thoát được đói nghèo.