Rương

  • Theo TS Lê Xuân Nghĩa,ở Mỹ, nông dân có thể thế chấp đất để vay vốn ngân hàng. Song ở Việt Nam, người dân chỉ có thế chấp nhà chứ không thế chấp ruộng. Điều đó chứng tỏ, ngân hàng không coi ruộng là tài sản thực sự. Chính xác là chưa có thị trường chuyển nhượng đất nông nghiệp thực sự.
  • Suốt cả trăm năm, chiếc rương này không hề được ai chú ý và được dùng để đựng ngô cho gà trong nhà.
  • Ai đã từng lên vùng Chiêm Hóa (Tuyên Quang) thường không thể quên món mắm cá ruộng của người Tày nơi đây. Món mắm này được làm từ loại cá chép nuôi ở ruộng, thịt săn chắc, thơm ngọt được chế biến cùng nếp cái hoa vàng và các nguyên liệu truyền thống của địa phương, tạo thành một món ăn đặc sản độc đáo.
  • Ruộng đồng khô khát, nhiều hộ nông dân đã hè nhau lén đục khoét các tuyến kênh mương bê tông, phá cửa xả nước hồ thủy lợi để cứu cây trồng. Sự việc trên đang gây nhiều xáo trộn tại khu vực hồ Hội Sơn, thuộc xã Cát Sơn, huyện Phù Cát (Bình Định).
  • Không ở nhà làm nũng người lớn hay ham chơi cùng bạn đồng lứa, với nhiều đứa trẻ ở vùng cao tỉnh Quảng Ngãi, niềm vui là được cha, mẹ cho ra đồng để xem cấy lúa, nghịch ngợm với bùn và nông cụ.
  • Bạn đọc Kim Chi, trú tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị phản ánh: Hợp tác xã Tân Mỹ (xã Vĩnh Giang) đóng cống thoát nước gây ngập úng nhiều ngày khiến 8ha lúa của người dân 3 xã Vĩnh Tân, Vĩnh Thành, Vĩnh Giang bị hư hại, thối rữa, thiệt hại nghiêm trọng. 
  • Chiếc chuông đồng nặng 200kg vừa được người dân tỉnh Hưng Yên phát hiện ở ngay giữa cánh đồng. Khi đào lên, người dân thấy có nhiều chữ nho, hoa văn tinh xảo khắc trên chuông, đặc biệt quai chuông được thiết kế theo kiểu hình rồng...
  • 10 hộ dân xóm 5, 6, xã Trung Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An bức xúc phản ánh: Ngành điện lực Yên Thành dựng cột điện trên đất nông nghiệp của dân làm ảnh hưởng đến canh tác, nhưng đến nay đã 2 năm, vẫn chưa đền bù.
  • Người dân Thụy Trang (xã Trung Hưng, Yên Mỹ, Hưng Yên) xưa nay vẫn gọi ngôi mộ cổ giữa cánh đồng làng Đạo Khê là mộ ông Quận. Ông là quan võ, có nhiều kẻ thù, nên làm nhiều mộ giả ở nhiều nơi. Dân làng đã đào bới thấy nhiều mộ giả trong khu vực. Chính vì thế, người dân tin rằng, ngôi mộ doanh nghiệp X. đào phá chính là mộ thật của vị quận công.
  • Khi làm phim “Cây phảng Nam Bộ”, Chương trình “Ký ức miền Tây” đã phải khổ công tìm kiếm những lão nông biết dùng phảng để dựng phim. Cây phảng ngày nay không còn được dùng phổ biến, nhưng nó chính là vật chứng lịch sử ghi dấu ấn sáng tạo của lưu dân Việt khai phá đất phương Nam.