YANMAR

  • Sau vụ thu hoạch lúa Đông Xuân 2021 bội thu ở các địa phương miền Trung và miền Bắc, nhưng người nông dân lại gặp khó khăn về thiếu hụt nhân công và máy gặt do giãn cách xã hội dài ngày bởi dịch bệnh Covid-19 không thể tụ tập đông người và di chuyển hạn chế.
  • Máy kéo EF494T (49 mã lực) là dòng sản phẩm đầu tiên bán trên thị trường Việt Nam từ năm 2012 của Yanmar Việt Nam. Từ đó sản phẩm vẫn luôn được bà con tin dùng, đặc biệt là các tỉnh, thành ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
  • Vụ lúa Đông Xuân 2021 đã thu hoạch xong và để chuẩn bị cho vụ thu hoạch sắp tới, nhiều chủ máy gặt bắt đầu đi tìm các dòng máy gặt mới, bởi với họ vụ này sẽ phải làm việc liên tục không ngừng nghỉ. Nhiều chủ máy gặt đang băn khoăn thay máy cũ bằng máy mới cho phù hợp với điều kiện của địa phương.
  • Yanmar Việt Nam và Ngân hàng Kiên Long đã hoán tất thoả thuận nhằm hỗ trợ tài chính cho những khách hàng có nhu cầu mua máy móc nông nghiệp của Yanmar.
  • Trước khi làm quen với máy kéo mới của những thương hiệu lớn để canh tác đất đai thì bà con nông dân không còn cách nào khác là sử dụng các máy cũ đã qua sử dụng, giá trị thấp, phù hợp với túi tiền đầu tư nhưng máy thường xuất hiện hỏng hóc.
  • Trong thời gian qua, Trường Đại học Cần Thơ và Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Yanmar (YARI) hợp tác nghiên cứu một số nội dung về cơ giới hóa cây lúa ở ĐBSCL. Các hoạt động của YARI - Việt Nam đã góp phần củng cố cơ giới hóa nông nghiệp và đóng góp hiệu quả cho sự phát triển bền vững trong nông nghiệp ở ĐBSCL, nâng cao thu nhập cho nông dân...
  • Tập đoàn Yanmar (Nhật Bản) vừa giới thiệu dòng máy kéo nông nghiệp YM thế hệ mới: YM351A (công suất 51 mã lực) và YM357A (57 mã lực) với nhiều cải tiến và công nghệ mới. Dòng máy kéo này có thể hoạt động linh hoạt trên cả ruộng ướt (lúa) và ruộng khô (bắp, mía, hoa màu khác), còn có thể chuyên chở.  Với tính năng định vị vị trí tiên tiến cho phép cải thiện hiệu quả công việc, hợp lý hóa việc vận hành, giảm chi phí nên giúp tối đa hóa lợi nhuận cho người nông dân. 
  • Ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp đã không còn xa lạ ở thời điểm hiện tại khi nông dân Việt Nam ngày một quen thuộc với việc tiếp cận và sử dụng những công nghệ tiên tiến để canh tác, sản xuất nông phẩm để không bị tụt hậu so với thế giới.
  • Khi Việt Nam phát triển nhanh chóng theo hướng sản xuất lúa gạo bền vững, theo đó nhu cầu ngày càng tăng của các tổ chức liên quan trực tiếp tới ngành lúa gạo, như các hợp tác xã, nhà xuất khẩu, công ty thực phẩm, viện nghiên cứu và các nhóm định hướng phát triển khác cùng nhau hợp tác vì tầm nhìn chung của đất nước.