Bài thơ
-
Từ đường Nguyễn Khuyến nằm ở làng Vị Hạ, xã Trung Lương (xưa là xã Yên Đổ), huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Khu từ đường Nguyễn Khuyến được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1991.
-
Đó là một câu trong bài thơ viết vội của Điều dưỡng trưởng Nguyễn Văn Tuyến tại Bệnh viện dã chiến Bắc Giang, khi anh xúc động chứng kiến các y bác sĩ Công an “xuống tóc”, quyết tâm đẩy lùi dịch COVID-19...
-
Nhà thơ Tòng Văn Hân – tác giả của 3 bài thơ vừa được trao giải B của báo Văn Nghệ đang gây tranh cãi cho rằng, ông không để những lời khen chê làm ảnh hưởng đến mình.
-
Sự việc phụ huynh xông vào lớp đánh giáo viên (GV) đến nỗi phải nhập viện đang nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng. Trước câu chuyện buồn đó bài thơ “Nghề của chúng tôi không bằng 1 quả đấm” được ra đời như lời tự sự của người đứng trên bục giảng.
-
Danh hài đất Bắc phủ nhận mình là tác giả bài thơ gửi nhà văn trẻ Tuệ Nghi về việc bỏ Tết âm lịch lan tràn trên mạng.
-
Vào khuya 17/6, trên các trang cá nhân và mạng xã hội truyền tay nhau với tốc độ “chóng mặt” bài thơ không có tiêu đề của một tác giả 18 tuổi ở Thái Bình. Bài thơ là lời khẩn thiết của một con người, xin mẹ biển hãy trả lại “các anh” trong vụ rơi máy bay quân sự Su-30MK2 và máy bay CASA-212 ở vùng biển đông.
-
Bài thơ khéo léo lồng ghép các ca khúc của cố nhạc sĩ Trần Lập với mạch cảm xúc xuyên suốt đã khiến cộng đồng mạng xúc động.
-
Mở cuốn Tiếng Việt lớp 2, tập một, của con ra xem, chị Nguyễn Thị Hương (Hà Cầu, Hà Đông, Hà Nội) "tá hỏa" vì thấy bài thơ “Thương ông” trong sách hoàn toàn khác so với bài chị đã từng được học, theo hướng không hay bằng.
-
Nhà thơ của "Lý ngựa ô ở hai vùng đất" Phạm Ngọc Cảnh đã qua đời hôm 21.10, hưởng thọ 80 tuổi. Xin được bày tỏ lòng tiếc thương và gửi lời chia buồn sâu sắc tới gia đình ông.
-
Gần 60 năm cầm bút, hai chủ đề lớn trong thơ Lưu Trùng Dương là cảm xúc về quê hương và đồng đội - những người lính mà ông một đời gắn bó.