Bài thơ

  • Dân Việt - Ngày 28.2 tại Trung tâm Văn hoá Pháp 24 Tràng Tiền, Hà Nội sẽ diễn ra cuộc toạ đàm về thơ Xuân Quỳnh, nhân dịp ra mắt tuyển thơ “Không bao giờ là cuối” và tập thơ song ngữ Việt - Pháp “Nếu ngày mai… Si demain...”.
  • (Dân Việt) - "Hai con sông Vàm Cỏ ở Long An ám ảnh đến kỳ lạ trong tâm hồn mình" - Hoài Vũ thổ lộ trong một chiều cuối năm Sài Gòn ăm ắp nắng.
  • (Dân Việt) - Có bài hát về thành phố Hoa Phượng Đỏ, anh không hát bao giờ, có bài thơ về mùa hoa đỏ, anh không thuộc đâu...
  • (Dân Việt) - Người trí thức yêu thích nó. Người bình dân càng yêu thích nó. Người miền Trung, miền Nam yêu thích nó. Nhưng người quê miền Bắc cũng yêu thích nó chẳng kém gì.
  • (Dân Việt) - “Tôi không phải người làng quan họ, cũng chưa đến miền quan họ lần nào mà lại nhận vơ "Làng quan họ quê tôi"? Vâng, đúng vậy...”, nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo tâm sự.
  • (Dân Việt) - Con sông trong "Tống biệt hành" của Thâm Tâm riêng ra một lối, như muốn vĩnh viễn cắt đôi số phận người đi và người tiễn. Vì thế, điểm nhìn cảm xúc đã rọi chiếu bắt đầu từ người tiễn, lại không muốn đưa qua sông, mà dùng dằng ly biệt người đi.
  • (Dân Việt) - Tôi mệnh thủy. Nhiều lần tôi lẩn thẩn nghĩ, những dòng sông tôi đã đi qua đều dường như hắt chiếu hồn cốt của mình vào bản mệnh của tôi - khiến tôi càng thêm tuổi hình như trở nên quyết liệt hơn, đôi lần thích nổi loạn hơn. Mà cũng biết nhẫn nhịn hơn.
  • (Dân Việt) - Bài thơ tứ tuyệt lấy cảm hứng từ một đêm trăng rằm, khi vầng trăng đang ở vào độ tròn đầy, viên mãn nhất. Đó lại là một đêm trăng tròn tháng Giêng - tháng của mùa xuân, khi không khí và cảnh sắc thiên nhiên đang tràn đầy sức xuân.
  • (Dân Việt) - Anh Hoàng Ngọc Hiến là một hiện tượng phê bình sáng giá của văn học VN cuối thế kỷ XX. Anh thực sự là một nhà lý luận phê bình mới, với nhiều khám phá có tính “nổi loạn”, làm thay đổi tư duy lạc hậu độc tôn trong văn học chính thống một thời...
  • Dân Việt - Người yêu nghệ thuật đã có dịp thưởng thức một đêm hội đặc biệt của thị giác, âm nhạc và thi ca trong buổi ra mắt tập thơ “Phim đôi - Tình tự chậm” của nữ nhà thơ Vi Thùy Linh vào tối qua, 10-1 tại Hà Nội.