Bán phá giá
-
Đối với các vụ kiện chống trợ cấp, tự vệ cũng chỉ chiếm 1,2%. Tuy nhiên, do năng lực lớn và sức cạnh tranh xuất khẩu cao, thuỷ sản Việt Nam dần đối diện với kiện PVTM ngày một lớn dần.
-
Là ngành hàng xuất khẩu trong điểm với kim ngạch năm 2022 ước đạt 2,5 tỷ USD, sản phẩm cá tra, basa đã và đang trở thành thương hiệu xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam ở thị trường Hoa Kỳ, EU.
-
Theo các chuyên gia về phòng vệ thương mại và hội nhập, chính sự chủ động cung cấp thông tin, chủ động về quản trị sản xuất, chi phí sẽ giúp doanh nghiệp thắng kiện phòng vệ thương mại.
-
Sản xuất, chế biến và xuất khấu sản phẩm gỗ đang là ngành có chuỗi sản xuất phức tạp, liên quan đến nhiều nước. Theo giới chuyên gia, xu hướng này khiến các doanh nghiệp gỗ đối diện nhiều hơn với các vụ kiện phòng vệ mở rộng.
-
Theo ông Ngô Sỹ Hoài, Phó Chủ tịch, kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, hiện Việt Nam có 2 "bộ lọc" để đảm bảo doanh nghiệp nhập được đúng loại gỗ nguyên liệu hợp pháp, tránh bị điều tra xuất xứ.
-
"Các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) hiện nay rất nặng nề, có thể khiến một số doanh nghiệp (DN) có thể có nguy cơ bị vỡ nợ, phá sản do vay vốn ngân hàng".
-
Là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của thuỷ sản Việt Nam, các sản phẩm cá tra, ba sa hiện có kim ngạch xuất khẩu trên 2 tỷ USD và trở thành mặt hàng chiến lược của Việt Nam ở các thị trường lớn như Mỹ, EU và Nhật Bản.
-
Theo Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ Thương mại, Bộ Công Thương, điều tra, kiện phòng vệ thương mại xảy ra ở mọi ngành, lĩnh vực, mọi khâu sản xuất và giá trị. Chính vì vậy, chỉ có chủ động mới ứng phó được thách thức này.
-
Theo ông Chu Thắng Trung, Phó Cục trưởng, Cục Phòng vệ Thương mại, Bộ Công Thương, hiện có hai khía cạnh mà các điều tra phòng vệ đang hướng đến ngành gỗ.
-
Theo Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ Thương mại ông Chu Thắng Trung, doanh nghiệp Việt nên quen dần với các cuộc điều tra, khiếu kiện phòng vệ thương mại, coi nó là phổ biến trong thương mại toàn cầu, từ đó xác định chủ động đối diện và phản biện lại nguyên đơn.