Bánh chay

  • Hằng năm, cứ vào tiết Thanh minh, sau khi đi tảo mộ đầu năm, người Việt lại có thêm một cái tết (sau Tết Nguyên đán), đó là Tết bánh trôi, bánh chay, còn gọi là Tết Hàn thực. Và ở mỗi vùng lại có một cách đón “Tết” khác nhau.
  • Từ sáng sớm Tết Hàn thực (3/3 âm lịch), người dân Hà Nội đã xếp hàng để mua bánh trôi bánh chay về cúng. Có doanh nghiệp còn mua hàng trăm đĩa để cầu công việc làm ăn trôi chảy, thuận buồm xuôi gió.
  • Đỉnh núi Cấm (huyện Tịnh Biên, An Giang) với  độ cao khoảng 750 m (so với mặt nước biển) được mệnh danh là “nóc nhà” miền Tây. Với độ cao này, núi Cấm thường xuyên được sương mù vây quanh và luôn mát mẻ nên cũng được ví von là Đà Lạt 2. Điều kiện tự nhiên nơi đây rất lý tưởng cho các lọai rau rừng phát triển.
  • Đầu tháng Ba âm lịch, người Việt Nam lại đón một cái Tết khác, gọi là Tết Hàn Thực. Vào ngày này, trong mỗi gia đình không thể thiếu đĩa bánh trôi, bát bánh chay cúng gia tiên.
  • Với đạo lý uống nước nhớ nguồn, từ xa xưa Tết Thanh minh đã trở thành lễ hội quan trọng, thiêng liêng, đi sâu vào tiềm thức của biết bao người Việt Nam trong và ngoài nước.
  • Dân Việt - Sáng nay, 3.3 (Âm lịch), người người nô nức làm bánh trôi bánh chay cúng tổ tiên. Những chiếc bánh trắng ngần, tròn lẳn... thật khiến nhiều người thích thú.
  • Dân Việt – Hãy thử xắn tay tự làm món bánh trôi, bánh chay cho ngày 3.3 năm nay để Tết Hàn thực thêm ý nghĩa. Hơn thế, món bánh do chính tay mình làm lấy bao giờ cũng ngon và đặc biệt hơn.
  • Nếu được so sánh, có lẽ tôi sẽ so sánh bánh Huế sao giống con gái Huế đến thế. Đẹp, cầu kì, tỉ mỉ, khéo léo, sang trọng mà vẫn dung dị, nhỏ xinh đến lạ và cũng đa dạng, cũng “điệu” đến lạ.