Đức và gia đình anh đang định tiến lên cưỡng ép chị ta rời khỏi tiệc cưới. Ai ngờ vợ cũ của Đức không nói không rằng đột ngột đưa tay lên cởi cúc áo rồi tụt xuống để lộ toàn bộ phần lưng trần.
Bạo lực giới vốn là vấn nạn nhức nhối, ngăn cản cơ hội tiếp cận và phát triển của phần nhiều phụ nữ. Vấn đề càng nhức nhối hơn với những cộng đồng dân tộc thiểu số.
Theo nhiều nghiên cứu và đánh giá của các chuyên gia về giới và xã hội, việc cách ly trong dịch Covid-19 làm gia tăng tình trạng bạo lực giới, bạo lực gia đình.
Sáng 1/12, sự kiện truyền thông “Bữa sáng Ruy Băng Trắng lần thứ 6” có thông điệp “Chấm dứt bạo lực với phụ nữ và trẻ em, di cư an toàn” do Hội LHPN Việt Nam, phối hợp với Cơ quan Liên Hợp Quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) đã được tổ chức.
Nâng cao nhận thức về phòng ngừa bạo lực gia đình (BLGĐ), bạo lực giới, nhân rộng mô hình CLB Nam giới tiên phong trong phòng chống BLGĐ là các hành động mà Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.Đà Nẵng đã thực hiện thời gian qua.
Có đến 63% số phụ nữ Việt Nam đã từng bị chồng (bạn tình) gây bạo lực trong đời. Nhưng đáng lưu ý hơn cả, có một tỷ lệ không nhỏ phụ nữ chấp nhận bị đánh.
Điều tra quốc gia về bạo lực gia đình 2019 vừa được công bố cho thấy, tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực tình dục (BLTD) là 13,3%, cao hơn so với điều tra năm 2010.
Mặc cảm về khuyết tật, bị cô lập, khó khăn khi di chuyển, tìm người giúp đỡ khiến phụ nữ khuyết tật dễ bị bạo lực gia đình (BLGĐ) và nếu bị thì có mức độ trầm trọng hơn phụ nữ bình thường.