Bất động sản nghỉ dưỡng
-
Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép các Nhà đầu tư chậm nộp tiền ký quỹ để đảm bảo thực hiện các dự án được Nhà nước giao đất, cho thuê đất trong thời gian xảy ra dịch bệnh.
-
Tái cơ cấu doanh nghiệp, chuẩn bị nguồn hàng, thay đổi hướng phát triển là những gì doanh nghiệp địa ốc đang làm để có thể nhanh chóng phát triển trở lại khi Covid-19 đi qua.
-
Trong các tỉnh lân cận TP.HCM, bất động sản Bình Dương và Ðồng Nai được các nhà đầu tư đánh giá đã phát triển bão hòa và họ đang tính toán đổ tiền vào thị trường Bà Rịa - Vũng Tàu khi cho rằng sẽ có một cơn sốt giá tại đây do khung giá đất ở địa phương này vừa tăng mạnh.
-
Chỉ thị số 11/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ được đánh giá là mang lại tác động tích cực đến các doanh nghiệp trong nhiều ngành chịu ảnh hưởng trực tiếp từ dịch bệnh, trong đó có linh vực bất động sản.
-
Thông thường, sau mỗi cuộc khủng hoảng, ngành du lịch luôn có sự phục hồi mạnh mẽ và sự phục hồi này thường diễn ra trong khoảng 6 tháng. Đây là cơ sở để tin tưởng vào tương lai ngành BĐS nghỉ dưỡng khi mà Việt Nam đã và đang làm rất tốt việc kiểm soát sự lây lan.
-
Trong hai tháng đầu năm 2020, lĩnh vực bất động sản có doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, giảm 6% so với cùng kỳ năm 2019.
-
Trong hai tháng đầu năm 2020, lĩnh vực bất động sản có doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, giảm 6% so với cùng kỳ năm 2019.
-
19 đang khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản phải hủy kế hoạch bán căn hộ nghỉ dưỡng. Tuy nhiên, chính lúc khó khăn này là thời điểm để sàng lọc chủ đầu tư không đủ năng lực, làm ăn chụp giật.
-
Các thương vụ mua bán tài sản sẽ được thúc đẩy nhanh khi giá cả dễ thương lượng hơn do tác động của nCoV.
-
Nhiều chuyên gia nhận định, sự tồn vong của condotel không phụ thuộc vào người cấp "giấy khai sinh" là cơ quan nhà nước, mà phải là các chủ đầu tư.