Mỗi ngày ở xóm chạy thận (ngõ 121 Lê Thanh Nghị, Hoàng Mai, Hà Nội) là một cuộc chiến của bệnh nhân để giành lấy sự sống, đó cũng là một ngày để bà con lan tỏa sự yêu thương, đùm bọc lẫn nhau trước nghịch cảnh.
Vấn đề thiếu thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế không chỉ là vấn đề của riêng bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện K mà ngay cả bệnh viện Bạch Mai cũng đang rơi vào tình trạng tương tự.
Nhiều tuyến phố ở Hà Nội được trang bị những cầu vượt bộ hành, nhằm giúp người dân có thể đi qua đường an toàn. Tuy nhiên, tình trạng người dân sang đường không đúng quy định diễn ra rất phổ biến.
Nghe thông tin Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức sẽ hạn chế mổ phiên từ 1/3, chị N.M.H. gác mọi công việc, đón chuyến xe sớm nhất đưa mẹ từ Hà Nam lên Hà Nội nhập viện.
Chưa lo xong hậu sự cho bố, mẹ bị tai biến phải nhập viện cấp cứu, gia cảnh của chị em Nguyễn Quốc Anh (thôn 1, xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì, Hà Nội) khiến nhiều người xót thương.
Thời gian qua, Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận nhiều bệnh nhân bị nhiễm độc nặng do uống phải những loại thuốc đông y rởm được rao bán trên mạng xã hội. Thậm chí có người đã bỏ hàng chục triệu đồng để mua những loại thuốc này.
Sáng Chủ nhật hàng tuần, bất kể thời tiết nắng mưa, nhóm bạn trẻ tình nguyện viên của Câu lạc bộ "Cơm 5.000 Hà Nội" đều có mặt để chuẩn bị những suất cơm đầy đủ dinh dưỡng cho những hoàn cảnh khó khăn.
Thuốc lá điện tử nguy hại với trẻ em là điều "miễn bàn". Nhưng nguy hiểm hơn nếu đây là dụng cụ ngụy trang để sử dụng ma tuý tổng hợp của người lớn, nhưng lại rơi vào tay trẻ em, trẻ vị thành niên trong giai đoạn thích khám phá, dễ bị rủ rê, lôi kéo...