Bông súng

  • Củ co có lá và cọng như bông súng nhưng kích thước nhỏ hơn. Người ta ít thấy bông củ co nở. Hay do bông nó quá nhỏ và nở vào buổi xế chiều nên ít ai để ý.
  • Sở hữu 2,7ha đất, nhưng diện tích ấy của gia đình anh Nguyễn Minh Toàn (sinh năm 1976) ngụ ở tổ 2, ấp 7, xã Tam Hiệp, huyện Châu Thành, Tiền Giang lại là đất trũng, nhiễm phèn.
  • Mới đây, hàng trăm người dân ở ấp 4 xã Phước Lợi (Bến Lức, Long An) xôn xao chuyện bông hoa súng hình mặt người, giống khuôn mặt một đứa trẻ. Nhiều người đã tò mò, lũ lượt rủ nhau tới xem.
  • Không chỉ “đẹp nhất bông sen”, Tháp Mười còn là nơi có nhiều hoa súng nhất. Không phải màu tím quen thuộc, mà là những bông súng trắng tinh khôi.
  • Thời gian gần đây, nông dân Huỳnh Chấn Kim (Ba Kim), khóm Tây Khánh 7, phường Mỹ Hòa (TP.Long Xuyên, An Giang) liên tục gặt hái thành công với mô hình nuôi tép rêu rất độc đáo.
  • Muốn ăn bông súng mắm kho/ Thì về Đồng Tháp ăn cho đã thèm... Mỗi lần nghe lại hai câu ca dao trên, người dân An Giang và Đồng Tháp lại hoài niệm về mùa cá linh và mùa bông súng trắng đồng.
  • Búng theo tiếng địa phương có nghĩa hồ hay đầm, Bình là do mặt nước trong búng lúc nào cũng êm ả. Còn Thiên có nghĩa là trời, xuất phát từ truyền thuyết dân gian về sự ra đời của hồ này, hồ nước yên bình do trời ban.
  • Mỗi sớm mai, dọc hai bên đường ruộng, người đi làm đồng ai cũng đưa mắt nhìn xuống những con rạch để ngắm những bông sen, bông súng đang vươn lên khỏi mặt nước, mang theo làn hương nhè nhẹ.
  • Chuyện cưới xin đối với người Á đông thường kiêng đủ thứ, đặc biệt là những thứ liên quan đến người chết. Thế nhưng sự lạ là ở Tiền Giang, có một nghĩa trang mà hàng trăm cặp đôi yêu nhau lại vào bằng được để… chụp ảnh cưới!