Cát linh - hà đông
-
Theo Bộ Xây dựng, việc tổng thầu dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông thiếu hợp tác, từ chối thực hiện ý kiến kết luận của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) ảnh hưởng đến tiến độ công tác nghiệm thu, bàn giao đưa dự án vào vận hành khai thác.
-
Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông vẫn chưa biết chính xác ngày vận hành chính thức, nhưng Bộ GTVT đã nêu ra một số khó khăn tại dự án này.
-
Mặc dù, đường sắt Cát Linh - Hà Đông vẫn chưa rõ ngày vận hành khai thác thương mại chính thức, thế nhưng dự án này vẫn "ngốn" thêm hàng triệu USD.
-
Chiều 11/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị nhân dịp sang thăm chính thức Việt Nam và chủ trì Phiên họp lần thứ 13 của Ủy ban Chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc.
-
Dự kiến đến cuối tháng 7 này, Bộ GTVT sẽ nhận được kết luận của Hội đồng Kiểm tra nhà nước về dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
-
Chủ đầu tư dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông là Bộ GTVT đã áp giá nhân công xây dựng chưa đúng quy định, làm chi phí tăng hơn 222 tỷ đồng. Tới nay, khoản chi phí này vẫn chưa được giải quyết.
-
Đánh giá của Hội đồng Nghiệm thu Nhà nước là cơ sở cuối cùng để Bộ GTVT và UBND TP Hà Nội và Tổng thầu Trung Quốc bàn giao dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông đưa vào khai thác thương mại.
-
Thường trực Thành uỷ, UBND TP Hà Nội đã có những chỉ đạo liên quan đến công tác tiếp nhận, bàn giao và đưa Dự án đường sắt đô thị số 2A tuyến Cát Linh-Hà Đông vào khai thác thương mại.
-
Bộ GTVT thừa nhận, đoàn tàu Cát Linh – Hà Đông được sản xuất theo tiêu chuẩn của Trung Quốc dẫn đến Tổng thầu EPC Công ty hữu hạn Tập đoàn Cục 6 đường sắt Trung Quốc không thể cung cấp được các hồ sơ tài liệu liên quan theo yêu cầu của Tư vấn ACT.
-
Hành khách đi tàu Cát Linh - Hà Đông trong 15 ngày đầu khai thác thương mại được miễn vé. Sau thời gian trên, hành khách có thể chọn mua vé theo hình thức vé lượt, vé ngày, vé tháng.