Cây ăn quả
-
Nhờ liên kết nông dân- doanh nghiệp trong sản xuất, tiêu thụ nông sản, các hộ gia đình ở huyện Tuần Giáo, Mường Ảng (Điện Biên), Than Uyên (Lai Châu) chúng tôi gặp đều cho biết: Rất vui mừng khi đã thuần thục kỹ thuật canh tác xoài, bưởi, mít... đặc biệt, không phải lo đầu ra sản phẩm khi đã có doanh nghiệp cam kết thu mua tận vườn.
-
Những năm qua, huyện Yên Châu (Sơn La) đã đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn hội viên nông dân phát triển cây ăn quả trên đất dốc. Nhờ vậy nhiều hội viên đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu, đưa huyện Yên Châu trở thành một trong những vựa cây ăn quả lớn của tỉnh Sơn La.
-
Từ trung tâm huyện Tuần Giáo (Điện Biên) đi các xã Pú Nhung, Quài Nưa, Tỏa Tình, Rạng Đông, những vườn xoài, bưởi, mắc ca, mít... đã dần khép tán, vẽ nên một màu xanh mướt. Đi đến đâu, chúng tôi đều cảm nhận sự hứng khởi, vui mừng của người dân khi những cây trồng này đang mang lại hiệu quả, giúp bà con thoát nghèo, tăng thu nhập.
-
Những ngày qua, Hội Nông dân huyện Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh) phối hợp với các ngành chuyên môn gấp rút triển khai các biện pháp để phục hồi vườn bưởi Phúc Trạch bị ngập lụt.
-
Khu vực Lỗ Chài thuộc thôn Ngọc Sơn, xã Hòa Quang Bắc (huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên) lâu nay nổi danh là khu vực trồng nhiều loại cây ăn quả với các loài cây như: xoài, mít, chanh, cam, mãng cầu (cây na, quả na)... trong đó cây mít và cây mãng cầu được chú trọng nhiều hơn.
-
Từng bị người thân ngăn cản nhưng quyết đổi mới trong cách làm nông nghiệp, ông nông dân Nguyễn Văn Mỡ, xã Thượng Cốc, huyện Phúc Thọ (Hà Nội) đã trồng thành công cây nho Hạ đen trên mảnh đất phì nhiêu ven sông Đáy. Hiện, ông Mỡ sở hữu 600 cây nho, cho thu nhập nửa tỷ đồng mỗi năm.
-
Cao nguyên Mộc Châu (Sơn La) không chỉ hấp dẫn với những đồng cỏ, đồi chè xanh bạt ngàn mà còn ngập trong sắc vàng của những vườn hồng sai trĩu quả. Vẻ đẹp của những vườn hồng trên cao nguyên vào độ chín đã thu hút rất đông khách du lịch đến trải nghiệm.
-
Hồng Yên Du (xã Đức Lĩnh, huyện Vũ Quang (tỉnh Hà Tĩnh) từ loài cây trồng lấy bóng mát, khó nhân giống, trở thành trái cây "đặc sản". Hiện nay, bà con nông dân đã phát triển thành cây chủ lực, đạt OCOP 3 sao giúp nông dân thu về từ 100-200 triệu/hộ góp phần xóa đói giảm nghèo vùng khu vực miền núi.
-
Những năm qua, các cấp đã mạnh dạn triển khai các chính sách hỗ trợ cho các nông dân huyện miền núi huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) bằng những giống cây ăn quả, con giống, nhờ đó mà đời sống của người dân đã được cải thiện đáng kể, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
-
Đến nay, huyện Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) đã trồng được 70 ha cây lê Đài Loan, thuộc các dự án liên kết chuỗi trồng mới và tiêu thụ sản phẩm cây ôn đới tại các xã La Pán Tẩn, Nậm Khắt và Púng Luông.