Cây tỷ đô

  • Việt Nam đang là nước xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn đứng thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Thái Lan. Việc nâng cấp hệ thống chế biến tinh bột sắn và đưa các nhà máy chế biến ethanol từ sắn vào hoạt động mở ra một tiềm năng phát triển đầu ra cho cây sắn.
  • Anh Lò Văn Pâng, xã Nà Tấu, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên được mọi người gọi là tỷ phú chân đất. Dám nghĩ, dám làm, anh Pâng là người tiên phong của xã với cách phát triển kinh tế của riêng mình. Với cách làm “độc” không giống ai, nhưng đem lại hiệu quả kinh tế cao, nhiều người đến học tập
  • Với kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD, cây sắn đã được Bộ Công Thương đưa vào danh sách 10 cây xuất khẩu chủ lực của Việt Nam từ năm 2012, có triển vọng đối với mặt hàng tinh bột sắn và sắn lát. Tuy nhiên, hiện ngành sắn đang gặp rất nhiều khó khăn do mất cân đối giữa chế biến, nguồn nguyên liệu và từ thị trường chính là Trung Quốc.
  • Nằm giữa khu rừng nguyên sinh, 30 hecta trồng cây mắc ca của gia đình ông Trần Vinh (60 tuổi) có 24 loại giống nhập về từ Australia và Mỹ.
  • Với kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, cây sắn đã được Bộ Công Thương đưa vào danh sách 10 cây xuất khẩu chủ lực của Việt Nam từ năm 2012. Tuy nhiên, hiện ngành sắn đang đối mặt với rất nhiều khó khăn từ sự mất cân đối giữa hoạt động chế biến và vùng nguyên liệu. Đặc biệt là việc Trung Quốc siết nhập khẩu qua đường tiểu ngạch và nâng cao tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hoá nhập khẩu.
  • Sachi, cà chua thân gỗ là những loại cây trồng mới, được đồn thổi cho thu nhập tiền tỷ, nên người dân Tây Nguyên đổ xô trồng dù chưa biết đầu ra như thế nào. Hệ quả, nhiều nơi sản phẩm làm ra không bán được, hoặc bán với giá không như kỳ vọng.
  • Vốn chỉ là một trong nhiều loại cây được khuyến cáo trồng để phủ xanh đất trống đồi trọc, đến nay, điều đã là một cây trồng chủ lực ở nhiều tỉnh Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải Miền Trung, với giá trị XK đạt trên 3,6 tỷ USD vào năm 2017.
  • Nhằm ổn định diện tích cây điều theo hướng thâm canh, Hội Nông dân Bình Phước đã có nhiều chương trình, dự án giúp nông dân cải tạo vườn già cỗi, năng suất thấp bằng các giống mới cùng với việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để tăng năng suất, chất lượng... Mới đây nhất, hội triển khai mô hình ứng dụng chế phẩm vi sinh cải tạo vườn điều-loài cây được mệnh danh là cây tỷ đô...
  • Là người duy nhất, tiên phong tái khẳng định hiệu quả và tính phù hợp của cây Mắc ca-cây tỷ đô đối với khí hậu và thổ nhưỡng của tỉnh Lạng Sơn, ông Lục Văn Bằng (1962) quê huyện Tràng Định đã phải mất hơn 6 năm nghiên cứu, tìm tòi, khảo sát thực tế và tiến hành trồng thử nghiệm đến nay đã thành công. Rừng Mắc ca ông Bằng trồng đã cho thu hoạch trĩu quả.
  • Ông Lên kể, mình quê ở xã Tịnh Hiệp, huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi). Sau nhiều năm làm nghề lái buôn dưa hấu sang Trung Quốc thất bại, ôm đống nợ nần. 10 năm trước, ông quyết định lên vùng rừng sâu, núi thẳm huyện Sơn Tây lập nghiệp, lấy cô vợ người Ca Dong và quyết định bỏ đống tiền đầu tư trồng cây mắc ca-được mệnh danh là cây "tỷ đô".