Theo Bí thư Huyện uỷ Ba Vì Dương Cao Thanh, vấn đề môi trường trong chăn nuôi hiện nay đang rất cấp thiết. Thời gian qua, TP.Hà Nội đã có nhiều giải pháp nhưng vẫn chưa giải quyết triệt để vấn đề này.
Cấm chăn nuôi nhỏ lẻ trong đô thị không chỉ góp phần giảm ô nhiễm môi trường, giảm nguy cơ bệnh tật mà còn tạo động lực phát triển chăn nuôi quy mô lớn, bền vững hơn.
Ông Dương Tiến Đường, xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ (tỉnh Thái Nguyên) trở thành nông dân sản xuất kinh doanh giỏi nhờ mô hình chăn nuôi trâu kết hợp trồng chè, trồng keo Úc mang lại nguồn thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng loa phóng phát âm thanh để dẫn dụ chim yến trong trường hợp nhà yến nằm trong khu dân cư, nhà yến cách khu dân cư dưới 300 m hoạt động trước ngày Nghị định 13/2020/NĐ-CP có hiệu lực thi hành.
Thời gian qua, ngành nông nghiệp cùng chính quyền các địa phương của huyện Duy Xuyên (Quảng Nam) đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp hướng đến phát triển nền nông nghiệp bền vững, nhằm nâng cao thu nhập cho người dân.
Huyện Phù Yên (Sơn La) phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, quy mô gia trại, trang trại gắn với quy hoạch, phát triển diện tích trồng cỏ, góp phần xóa đói giảm nghèo, tiến tới làm giàu
Theo Sở NNPTNT TP.Hà Nội, thành phố phấn đấu xây dựng được ít nhất 12 vùng cấp huyện đạt tiêu chuẩn vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh, 80% các trang trại chăn nuôi quy mô lớn được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi.
Các hộ chăn nuôi gia súc tại xã Chiềng Đông (Yên Châu, Sơn La) đầu tư phát triển theo hướng tập trung, quy mô trang trại, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Bỏ ngang giấc mơ đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản, anh Phạm Văn Phước, ở thôn Yên Tôn Thượng, xã Vĩnh Yên, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa trở về quê gom đất phát triển mô hình trang trại tổng hợp, trồng các loại cây ăn quả, nuôi bò cho doanh thu hơn 1 tỷ đồng/năm.