Chăn nuôi
-
Từ 75 con đà điểu sinh sản đầu tiên năm 2009 đến nay, trang trại của bà Nguyễn Thị Bình (thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương) đã có hơn nghìn con đà điểu sinh sản và thương phẩm, thu lãi từ 1-3 tỷ đồng mỗi năm.
-
Tỷ lệ cơ giới hóa trong sản xuất lúa của Hải Dương đứng đầu vùng đồng bằng sông Hồng; Phú Thọ tái hiện sống động nghi lễ Vua Hùng dạy dân cấy lúa; Người chăn nuôi tại Thanh Hoá chuẩn bị các điều kiện để tái đàn; Giá thành sản xuất là vấn đề lớn của ngành tôm...
-
CTCP Tập đoàn Dabaco Việt Nam (mã DBC - sàn HoSE) đã đồng ý chuyển nhượng toàn bộ vốn góp tương đương 100% vốn điều lệ tại Công ty TNHH lợn giống Dabaco Hà Tĩnh do Dabaco sở hữu. Kinh doanh của Dobaco đã "lao dốc" trong 9 tháng đầu năm 2023...
-
Chỉ còn khoảng 2 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán nhưng thời điểm này, công tác tái đàn khá ảm đạm, không nhộn nhịp như mọi năm. Hiện tổng đàn lợn đã tăng lên hơn 29 triệu con, nhưng nếu giá lợn hơi vẫn như hiện tại thì doanh nghiệp càng lớn, nông hộ càng bị thu hẹp.
-
Thời điểm này, người chăn nuôi gia cầm trong nước đang tăng đàn để chuẩn bị cung ứng sản phẩm vào dịp cuối năm, do vậy, nhu cầu về con giống tăng rất cao. Nắm bắt được thực tế đó, các đối tượng buôn lậu tìm mọi cách nhập lậu gia cầm giống để tiêu thụ.
-
Là địa phương có lợi thế về phát triển nông nghiệp, những năm qua, ngoài việc thực hiện thành công chuyển đổi cơ cấu cây trồng, huyện Sông Mã (Sơn La) đã thực hiện nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ nhân dân phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, quy mô gia trại, trang trại, góp phần xóa đói giảm nghèo.
-
Những tia nắng vàng ở vùng biên xã Tân Long, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị tràn ngập trang trại chăn nuôi bò, nuôi vịt, trồng cây ăn quả của Hải - chàng thanh niên bỏ phố về quê làm giàu khiến nhiều người cảm phục. Khác với cảnh xưa, cái thời Hải mang tấm bằng cử nhân dạy hợp đồng, sống chật vật giữa phố phường tấp nập.
-
Mặc dù là nước có đàn gia cầm lớn thứ 2 thế giới, đàn lợn lớn thứ 5 thế giới về đầu con và thứ 6 về sản lượng…, nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa có cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh đạt tiêu chuẩn của Tổ chức Thú y thế giới (OIE).
-
Mô hình chăn nuôi sử dụng nguồn thức ăn có dược liệu tại địa phương nhằm tạo ra các sản phẩm sạch, không sử dụng thuốc kháng sinh vừa được một số hộ dân tại thị trấn Kbang (tỉnh Gia Lai) triển khai. Hướng đi mới này được kỳ vọng giúp các hộ chăn nuôi tạo sản phẩm an toàn, nâng cao thu nhập.
-
Mô hình chăn nuôi gia súc quy mô tập trung của lão nông Nguyễn Văn Bảng (xã Ngô Xá, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ) mỗi năm bán ra thị trường hơn chục tấn thịt bò, trâu thương phẩm, thu lãi hơn 600 triệu đồng.