Chế phẩm sinh học
-
Xu hướng nuôi tôm bằng chế phẩm sinh học đang được nhiều hộ dân ở tỉnh Ninh Thuận áp dụng nhằm giúp tôm tăng sức đề kháng, hạn chế được dịch bệnh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích ao nuôi; đồng thời cung cấp sản phẩm tôm sạch và an toàn cho thị trường.
-
Những chai thuốc trừ sâu, diệt nấm được một nhà khoa học tại Lâm Đồng nghiên cứu và điều chế theo công nghệ Enzim tiên tiến nhất, an toàn với con người và có tác dụng cải thiện môi trường, đặc biệt, loại thuốc trừ sâu này người nghiên cứu làm ra có thể uống ực ực. Đó là ông Nguyễn Phước, đường Nguyễn Văn Cừ, phường Lộc Sơn, TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng.
-
Trong khi nhiều hàng ngàn nông dân trồng tiêu "méo mặt" vì giá tiêu rớt thê thảm kéo dài lê thê qua nhiều năm thì ở xã Thuận Hà, huyện Đắk Song (Đắk Nông), nhiều nông trồng tiêu vẫn bình chân như vại. Bí quyết của họ là gì?
-
Ngay khi còn đang đi học, Hoàng đã theo đuổi giấc mơ về một thương hiệu rau hữu cơ có chỗ đứng vững vàng trên thị trường. Và nhiều năm qua, chàng trai trẻ ấy vẫn đang nỗ lực cho giấc mơ của mình dù đã trải qua nhiều gian nan.
-
Đầu năm 2000, gia đình anh Phương ở huyện Đông Anh (Hà Nội) đã chính thức đưa chế phẩm sinh học BALASA N01 vào tạo đệm lót sinh học để chăn nuôi gà Ai Cập.
-
Dịp này về “thủ phủ” nuôi tôm Ninh Thuận, người dân luôn hào hứng trao đổi về lợi nhuận từ con tôm. Do tôm ít dịch bệnh, chất lượng tốt nên thị trường ưa chuộng mà bí quyết là sử dụng hiệu quả các chế phẩm sinh học ứng dụng vào nuôi trồng thủy sản.
-
Hiện nay, xu hướng sử dụng các chế phẩm có nguồn gốc sinh học để để phòng trừ sâu bệnh, thay thế dần thuốc hóa học đang ngày càng được quan tâm.
-
Vinh Xuân (Phú Vang) nổi tiếng là vựa ớt, cũng là địa phương duy nhất có nghề chế biến nước ớt trên địa bàn tỉnh. Một “hợp tác xã nước ớt” ra đời là cơ hội phát triển cho nghề trồng và ép nước ớt ở xã vùng cát này.
-
Trong quá trình sinh trưởng, cây trồng thường bị thiếu các chất dinh dưỡng khoáng cho các nhu cầu thiết yếu để phát triển và tạo ra năng suất, chất lượng nông sản. Các chất này cây không chỉ lấy từ trong đất bằng bộ rễ mà còn hấp thu qua lá từ những chế phẩm sinh học...
-
Chỉ trong mùa khô 2016, hạn, mặn đã gây thiệt hại gần 300.000ha lúa, nâng thiệt hại chung của ngành nông nghiệp lên đến 15.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, nhiều nông dân vẫn vượt qua mùa hạn, mặn nhờ sử dụng chế phẩm sinh học Ambio...