Chỉ số giá tiêu dùng
-
Ngành công thương TP.HCM đang tích cực chuẩn bị triển khai kế hoạch bình ổn hàng hóa, kích cầu tiêu dùng, bảo đảm đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân dịp cuối năm.
-
So với trước dịch COVID-19, mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng trưởng thấp. Đây là dấu hiệu nền kinh tế vẫn còn rất nhiều khó khăn bởi tiêu dùng nội địa là động lực tăng trưởng kinh tế.
-
Thông tin ghi nhận từ nguồn lợn nhập lậu về nhiều khiến mức giá chững lại, hiện cơ quan chính quyền đang tăng cường kiểm soát các tác nhân gây ảnh hưởng đến nền chăn nuôi trong nước, đảm bảo sự ổn định bền vững cho người dân.
-
Về rổ hàng hóa, dịch vụ chính, trong 8/11 nhóm hàng ghi nhận đã tăng giá so với tháng trước, 2 nhóm hàng giảm giá và riêng nhóm thiết bị-đồ dùng gia đình không biến động.
-
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 10/2023 của thành phố tăng 0,37%, trong đó có 4/11 nhóm hàng hóa giảm, có 7/11 các nhóm tăng so với tháng trước, cao nhất là nhóm giáo dục tăng 7,16%, theo Cục Thống kê TP.HCM.
-
Tổng cục Thống kê (Bộ KH&ĐT) vừa công bố tình hình kinh tế xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2023. Theo đó, CPI tháng 10 tăng 0,08% so với tháng trước và tăng 3,2% so với tháng cuối năm 2022.
-
Chỉ số giá tiêu dùng có xu hướng tăng trở lại, có thể là rào cản tăng trưởng kinh tế trong những tháng cuối năm. Khảo sát cho thấy, hoạt động giải trí và ăn ngoài có nhiều khả năng bị cắt giảm mạnh.
-
Tổng cục Thống kê cho biết, tính chung 9 tháng năm nay, CPI tăng 3,16% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 4,49%.
-
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tăng trưởng GDP 9 tháng năm 2023 ước đạt 4,24%, cao hơn so với cùng kỳ các năm 2021, 2020. Đáng chú ý, số doanh nghiệp ngừng hoạt động, phá sản hơn 135.000 doanh nghiệp.
-
Dữ liệu được công bố chính thức hôm thứ Bảy ngày 9/9 cho thấy, mặc dù tiêu dùng trong nước vẫn đang trì trệ, nhưng chỉ số giá tiêu dùng của Trung Quốc đã phục hồi trong tháng 8, khiến nền kinh tế lớn thứ hai thế giới thoát khỏi tình trạng giảm phát.