Trong số ba quốc gia không thể bị xâm lược, Việt Nam với một loạt những cuộc chiến tranh vệ quốc hào hùng trong thế kỷ 20, xứng đáng xếp vị trí hàng đầu.
Trong chiến tranh Việt Nam, lính điện đài Mỹ luôn là một mục tiêu cực kỳ có giá trị và trong trường hợp bị quân giải phóng phục kích, những mục tiêu giá trị này chỉ sống sót không quá 5 giây kể từ khi ta nổ súng.
Cùng nhìn lại một thời hoa lửa trên đường Trường Sơn qua loạt ảnh mới được giới thiệu tới công chúng trong triển lãm chuyên đề về đường Trường Sơn ở Bảo tàng TP HCM.
Cuộc hành quân lớn nhất của Mỹ ở Việt Nam vào mùa khô năm 1966 - 1967 đã huy động lực lượng lên đến hơn 980.000 quân. Trong đó có tới 440.000 quân viễn chinh. Nhưng kết quả không ngờ lại là một thất bại đầy cay đắng. Thất bại này cũng là bước ngoặt cho cuộc chiến tranh Việt Nam thời điểm đó.
Trong những năm 80 của thế kỷ trước, việc bảo vệ chủ quyền trên các đảo chìm, đảo nổi thuộc quần đảo Trường Sa là hết sức khó khăn. Tuy nhiên, các chiến sĩ của ta vẫn vượt qua bao gian khổ, bám trụ nơi đầu sóng ngọn gió, giữ vững chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
Trong kháng chiến chống Mỹ, Liên Xô đã viện trợ cho Quân đội Nhân dân Việt Nam những khẩu súng bắn tỉa Dragunov SVD. Loại súng này sau đó trở thành nỗi ám ảnh của binh lính Mỹ.
"Hội chứng Chiến tranh" là một thuật ngữ dùng để chỉ những người lính Mỹ bị tổn thương về mặt tâm thần sau khi trải qua thời gian trực tiếp chiến đấu ở chiến trường.
Trong Chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ có sử dụng loại súng phóng lựu không giật M67 với cỡ nòng 90mm nhưng khẩu súng này không được dùng đúng mục đích thiết kế của nó tại chiến trường này.
Truyền thông Mỹ không hề nói quá khi nhận xét rằng binh sĩ nước này đã phải trải qua đủ "50 sắc thái" các cung bậc cảm xúc khác nhau khi tham chiến ở chiến trường miền Nam Việt Nam.