Chính sách mía đường thái lan
-
Ngành mía đường Thái Lan sẽ có những động thái phản ứng lại quyết định áp thuế chống bán phá giá mới đây của Việt Nam. Trước đó, Cơ quan điều tra đã nhiều lần phản bác một số lập luận và đề nghị từ phía Thái Lan.
-
Quyết định áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp với các sản phẩm đường nhập khẩu Thái Lan được xem như thắng lợi bước đầu của mía đường Việt Nam, trước sự tàn phá khủng khiếp của mía đường nhập khẩu giá rẻ.
-
Các chính sách của Chính phủ Thái Lan đã can thiệp một cách nghiêm trọng vào thị trường mía nguyên liệu cũng như thị trường đường.
-
Bộ Công Thương vừa ra Quyết định chính thức về việc áp dụng thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp chính thức đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan là 47,64%.
-
Ngành mía đường dự chi gần 1,2 tỉ đồng để triển khai thu thập dữ liệu, thiết kế tem truy xuất nguồn gốc, dán lên sản phẩm đường; nhằm chống đường nhập lậu và các sản phẩm đường gian lận thương mại.
-
Gửi ý kiến tới Hội thảo "Giải pháp cho ngành mía đường Việt Nam trong tình hình mới", TS Lê Đăng Doanh - Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương cho rằng, trong tình hình mới, ngành mía đường cần có nguồn kinh phí cho công tác nghiên cứu giống mía mới, cơ giới hóa...
-
Mặc dù là quốc gia được Tổ chức Đường thế giới (ISO) phân loại trung bình theo năng suất nông nghiệp và công nghiệp, nhưng Thái Lan vẫn là quốc gia sản xuất đường lớn thứ 4 và xuất khẩu đường lớn thứ 2 trên thế giới. Kết quả này đến từ việc Chính phủ Thái Lan luôn duy trì giá mía tăng cùng chính sách đường bảo hộ cao.
-
Mặc dù là quốc gia được Tổ chức Đường thế giới (ISO) phân loại trung bình theo năng suất nông nghiệp và công nghiệp, nhưng Thái Lan vẫn là quốc gia sản xuất đường lớn thứ 4 và xuất khẩu đường lớn thứ 2 trên thế giới. Kết quả này đến từ việc Chính phủ Thái Lan luôn duy trì giá mía tăng cùng chính sách đường bảo hộ cao.