Lãi suất đã hạ nhiệt, room tín dụng đã mở, nhưng dòng tiền vẫn chưa trở lại bất động sản. Trong khi đó, đây vốn là kênh đầu tư ưa thích nhằm tích lũy tài sản của nhiều người.
Trong điều hành chính sách tiền tệ không cho phép "thử sai", nên cần hướng đến cân bằng các mục tiêu ổn định nền kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, ổn định thị trường tiền tệ và hướng đến mục tiêu chung dài hạn ổn định hệ thống ngân hàng.
"Các ngành nghề lĩnh vực đều kết nối nhau, vì vậy, chọn cái gì dễ quản lý, dễ làm mới hiệu quả, cần giảm thuế VAT cho đại trà chứ không nên khoanh vùng, thậm chí có thể kéo giảm thuế này sâu hơn", đại biểu Quốc hội, GS-TS. Trần Hoàng Ngân nói.
Kiểm toán Nhà nước điểm tên 3 ngân hàng thương mại tăng trưởng tín dụng vượt trần cho phép trong năm 2021. Trong đó, Ngân hàng Bảo Việt (BaoViet Bank) vượt trần cho phép gần 6 lần.
"Vừa rồi một loạt ngân hàng báo lãi, thực tế lãi lớn, vậy giảm thuế VAT từ 10% xuống 8% là vô lý", đại biểu Quốc hội Trần Văn Lâm, Uỷ viên thường trực Uỷ ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội nhấn mạnh.
Thời gian qua Ngân hàng Nhà nước đã điều hành và kết hợp đồng bộ nhiều công cụ, giải pháp chính sách tiền tệ để giảm lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp và người dân; góp phần thúc đẩy quá trình phục hồi kinh tế.
Không nằm ngoài dự báo, mặt bằng lãi suất huy động trên thị trường đang chứng kiến làn sóng hạ nhiệt rõ rệt tại các ngân hàng thương mại, tạo điều kiện để kéo giảm lãi suất cho vay trên thị trường.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC tức ngân hàng trung ương), ngày 15/5 đã cấp các khoản vay trung hạn với lãi suất không đổi đúng như dự báo, nhưng các thị trường nhận định khả năng nới lỏng chính sách tiền tệ là khó tránh trong những tháng tới để hỗ trợ sự phục hồi của nền kinh tế.
Theo tính toán của ông Đào Minh Tú, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, lãi suất cho vay đang giảm dần về mức bình quân từ 9-9,2%/năm. Ông khẳng định, đây là những con số cho thấy tốc độ giảm lãi suất của Việt Nam khá tích cực trong thời gian vừa qua.