Chợ nổi miền tây

  • Chợ nổi cùng đời sống của những ghe thương hồ hào sảng từ lâu đã trở thành nét đặc trưng của miền Tây mênh mông sông nước. Nhưng, nhiều chợ nổi đang có nguy cơ “chìm”, dù kết hợp 2 chức năng kinh tế với du lịch.
  • Miền Tây hầu như vùng sông nước nào cũng có chợ nổi, đôi khi chỉ là dăm ba thuyền buôn bán trên sông, nhưng đôi khi là một cái chợ lớn tụ tập đông đúc nơi ngã ba sông lớn, nơi khúc sông tiếp giáp với nhiều tỉnh khác nhau.
  • Chẳng thể nói mấy cái chợ này bắt đầu từ thời gian nào, chỉ biết theo chướng non thổi lao rao khắp mặt sông, thì chợ cá đồng lại họp. Mỗi buổi chợ sẽ bắt đầu từ khuya lơ khuya lắc, tới tầm 2- 3 giờ sáng là nhộn nhịp nhất...
  • Gần đây, Vườn lan Chợ nổi (phường An Bình, quận Ninh Kiều) được nhiều du khách tham quan, vừa thưởng thức cà phê, ngắm hoa lan, vừa ngắm cảnh bình minh lên ở cầu Cái Răng. Chủ vườn lan ấy là ông Lê Đình Phi, một cán bộ hưu trí.
  • Câu hát giới thiệu một chuỗi địa danh ở Cần Thơ vùng đất được mệnh danh là 'gạo trắng nước trong' cứ thôi thúc tôi về nơi ấy một lần cho tận tường vùng quê trái ngọt cây lành, với chuyện lấy sông nước làm nơi họp chợ.
  • Mùa nước nổi năm nay ở miền Tây hứa hẹn nhiều niềm vui, khi người dân nơi đây đang "mỏi tay" bắt cá, hái bông súng....
  • Nằm giữa vùng tứ giác Long Xuyên trù phú, nổi tiếng xa gần với các đặc sản mùa nước nổi, chợ cá đồng Phú Hội, huyện An Phú (An Giang) mùa này tuy mới bước vào đầu mùa lũ tấp nập ngày đêm xuồng ghe cập bến.
  • Dù đi công tác ở đồng bằng sông Cửu Long khá nhiều, nhưng du lịch bụi Tiền Giang thì với những đứa quê miền Trung và miền Bắc như chúng tôi, hầu như đều là lần đầu tiên.
  • Du ngoạn trên chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ), du khách không chỉ là có cơ hội thưởng thức nhiều đặc sản hấp dẫn mà còn được tận mắt chứng kiến hoạt động mua bán vô cùng sôi nổi trên sông nước mênh mông.