Chữ Hán

  • (Dân Việt) - Ngôi đền Quán Thi (thôn Dương Tử, xã Cao Thành, Ứng Hòa, Hà Nội) từ bao đời nay là nơi mà mỗi kỳ thi, các sĩ tử trong vùng đến để cầu xin đỗ đạt.
  • Dân Việt - Con rùa đá có chiều dài khoảng 0,9 m, chiều rộng khoảng 0,6 m, bị cụt một chân và tấm bia đá bị gãy một nửa chỉ còn thấy 2 chữ Hán.
  • Việc sai sót về Hán tự trên các bức hoành phi, câu đối dường như phổ biến. Vấn đề này không chỉ xuất hiện trong bức hoành phi ở Đền Trung (Đền Hùng) mà còn ở bức đại tự ở Đền Mẫu Âu Cơ (xã Hiền Lương, Hạ Hòa, Phú Thọ).
  • “Triệu Tổ Nam Bang” ở nhà Đại Bái đền Trung, nhìn từ ngoài vào thì nằm bên tay trái. Chữ “Tổ” thừa một chấm. Chữ đúng thì chỉ có chấm ở dưới, hoàn toàn ko có dấu chấm ở trên...
  • (Dân Việt) - Dọc bờ sông Lam xứ Nghệ đã sinh ra nhiều danh nhân hào kiệt, tướng lĩnh tiêu biểu cho bản lĩnh và khí phách của một dân tộc anh hùng. Đại tướng Chu Huy Mân là một trong những con người xứ Nghệ như thế.
  • Từ dòng chữ Hán trên ngôi đình cổ số 38 Hàng Đào có thể khẳng định, nửa phần đầu của phố này xưa là một chợ bán yếm lụa to nhất, nhộn nhịp nhất ở Thăng Long.
  • Trong số 4 nhân vật được mệnh danh là “tứ trụ thư pháp gia” của Việt Nam, cụ Cung Khắc Lược không chỉ là người duy nhất có bằng Tiến sĩ Hán Nôm mà còn nổi tiếng là người có phong cách sống cũng như lối viết thư pháp cực kì phóng khoáng và lãng tử.
  • Tại chợ hoa xuân khu vực Hồ Tây, Hà Nội, một số cây táo cảnh nhập khẩu in chữ Phúc Lộc được rao bán với giá khoảng 3 triệu đồng một cây.
  • Dân Việt - Chiếc giếng cổ được cho có niên đại hàng trăm năm tuổi nằm gần cổng nam thành nhà Hồ có đường kính khoảng 2m, thành giếng được xây bằng gạch bìa dày có nhiều chữ Hán trên bề mặt.
  • Tiếng nói của làng không thể để người ngoài biết, điều này đã trở thành luật bất thành văn tự ngàn đời, được mỗi thế hệ khắc sâu vào tâm khảm. Các nàng dâu về xứ này cũng không thể hiểu được cách nói của gia đình chồng.