Chuối

  • Một nhà thiết kế đồ họa ở Hà Lan khiến mọi người phải trầm trồ với những sáng tạo đẹp mắt, sinh động được tạo hình từ trái chuối quen thuộc.
  • Còn nhớ những năm đầu đổi mới, sau bao năm mới, người ta thường háo hức với không khí Tết có chai rượu ngoại, hộp mứt tết bắt mắt hay dây đèn nhấp nháy. Giờ đây, sau sự lắng đọng của thời gian, ai cũng nhận ra những gì mộc mạc, đơn sơ, chân chất mới là hồn vía của Tết.
  • Tết đã cận kề gõ của từng nhà khi ta nhìn thấy những cành đào bày bán trên phố, “ngửi” thấy đâu đó mùi bánh chưng thoang thoảng, cảm nhận được cái lạnh buốt của mùa đông. Tết miền Bắc là như vậy, còn người miền Trung và Nam có đón tết như vậy không?
  • Tết đến, không cần cao sang, người dân miền Tây Nam bộ vẫn có thể tự chuẩn bị những món ăn, thức uống để đón một mùa xuân ấm cúng, đặc trưng hương vị miền quê. Chuối khô ngào đường là một trong số những món ăn như vậy.
  • Ở miền Tây Nam bộ, cứ vào chiều tối 30 (hay 29), nấu nướng xong xuôi, vợ chồng con cháu tựu họp đủ mặt là bắt đầu dọn đồ cúng để làm lễ rước ông bà.
  • Có giá cao gấp 5-6 lần loại truyền thống, các loại cà rốt, súp lơ nhiều màu sắc, bí ngô khổng lồ vẫn được một bộ phận khách hàng ở TP HCM chọn mua.
  • Đối với người dân Vĩnh Long quê tôi, trái dư có giá trị vô ngần, góp phần làm cho mâm ngũ quả ngày Tết như “dư dả” hơn, mang lại may mắn hơn cho mọi người, mọi nhà trong suốt 1 năm.
  • Nhu cầu bày biện mâm ngũ quả thật đẹp để vừa cúng tổ tiên, ông bà vừa thể hiện ước muốn của gia chủ trong suốt 1 năm đang làm cho một số loại trái cây sốt giá từng ngày.
  • Không biết tự khi nào, người dân Nam Bộ nói chung cũng như miền Tây nói riêng cứ tết đến, xuân về thì gói bánh tét bằng gạo lúa để cúng tạ ơn trời đất, tổ tiên.
  • Tôi luôn có ý niệm rằng, Tết cũng giống như một vụ mùa được gieo trồng từ bàn tay những người phụ nữ. Từ lúc giữa năm, ngó mấy trái bí đao nằm cheo leo trên vách đất, mẹ đã nghĩ sẽ để dành những quả thật già làm mứt Tết.