Công nghệ cao
-
Vươn lên từ vùng chuyển đổi, mô hình trồng dưa leo trong nhà lưới của ông Vũ Văn Khá (thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng) là một trong những mô hình phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao thành công tại Nghĩa Hưng.
-
Dù đang công tác trong quân đội, nhưng chàng thiếu úy đẹp trai Nguyễn Văn Hùng (SN 1990, xóm Mận, xã Phục Linh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) vẫn tranh thủ trồng dưa chuột bao tử ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao. Với diện tích 1.000m2 trồng dưa chuột bao tử, có những ngày anh hái mỏi cả tay hơn 2 tạ quả bán hết veo.
-
Những mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giờ đã trở nên phổ biến với nông dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (BR-VT). Nhờ ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, năng suất, chất lượng trong sản xuất nông nghiệp đã tăng lên đáng kể.
-
Cây dừa xiêm hiện đang được bà con ở xã Tân Bình (Tx. Lagi, Bình Thuận) quan tâm và nhân rộng diện tích trong vài năm trở lại đây. Cây trồng này đang mạng lại thu nhập khá ổn định cho nhiều hộ gia đình, thúc đẩy phát triển kinh tế của địa phương.
-
Tận dụng nguồn lực sẵn có và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, chị Hồ Thị Viên ở làng Pơ Nang, xã Tú An (thị xã An Khê, Gia Lai) đã làm nên điều trước đây chưa từng có ở làng, đó là xây dựng thành công mô hình trồng cà gai leo công nghệ cao.
-
Ông Phan Thanh Tôn ở thôn Tây Tân An, xã Hải An, huyện Hải Lăng (tỉnh Quảng Trị) là một trong những hộ đi đầu trong thực hiện các mô hình nuôi mới đối với con tôm. Năm 2020, từ nguồn kinh phí gia đình và sự hỗ trợ từ Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Trị, ông Tôn đã triển khai mô hình nuôi tôm 3 giai đoạn.
-
Với cách nuôi lươn không bùn công nghệ cao tuần hoàn nước, mỗi năm tỷ phú nông dân Phan Khắc Nhật Tiến, phường 5, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu bắt bán 30 tấn lươn thu về hàng tỷ đồng/năm.
-
Đồng Nai: Lạ, nông dân trồng bắp bán thân cây, trồng nho bán lá cho doanh nghiệp muối chua xuất khẩu
Năm 2020, tỉnh Đồng Nai có nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, mô hình sản xuất nông nghiệp mới, lạ, trong đó thể kể đến mô hình nông dân trồng bắp bán thân cây chế biến làm thức ăn cho gia súc ăn; nông dân trồng nho bán lá cho doanh nghiệp muối chua xuất khẩu. -
Nhờ đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đến nay, đời sống của nhiều vùng dân tộc thiểu số ở huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) đã "thay da đổi thịt".
-
Trước giờ người ta vẫn ví von NNCNC chỉ dành cho "nhà giàu" - những người có tiềm lực về vốn, kỹ thuật... bởi đầu tư cho NNCNC tốn quá nhiều chi phí, chưa kể những hệ lụy đi kèm do phát triển ồ ạt, khó tiếp cận vốn, thiếu trình độ ứng dụng. Thế nhưng thực tế, nhà giàu cũng không ít lần rơi lệ.