Cung thần

  • (Dân Việt) - Tích cũ truyền rằng, Dúi dù là loài gặm nhấm nhưng luôn gần gũi với con người, không như chuột phá hoại mùa màng, nên người Ba Na từ xa xưa đã coi đó là con vật linh thiêng, biểu tượng của sự cần cù, siêng năng lao động.
  • (Dân Việt) - Các ông, các bà ơi! Có ai rởm đời như vợ chồng nhà ông Mão không. Ngày Valentine gì đấy của bọn trẻ bên Tây, thế mà bây giờ vợ chồng nhà ấy tặng quà “Lễ tình nhân” cho nhau mới rởm chứ.
  • (Dân Việt) - "Gà Ma Dó" là tên khu rừng cấm của mỗi bản người Hà Nhì ở xã Y Tý (Bát Xát, Lào Cai). Với người Hà Nhì, rừng cũng như cây cỏ, vật nuôi đều có linh hồn, có đời sống như con người, có thần cai quản.
  • (Dân Việt) - Kết thúc Lễ hội ăn trộm (15 tháng Giêng âm lịch), người Dao đỏ ở Sì Lở Lầu (Phong Thổ, Lai Châu) tổ chức tục “kéo người thương về làm vợ”. Không biết có bao nhiêu đôi tình nhân đã nên duyên vợ chồng từ tục lệ này.
  • (Dân Việt) - Bản làng vùng cao, dân tộc nào cũng vậy, năm đôi ba lần có bữa cơm chung cả bản. Bữa cơm mừng lúa, ngô mới, mừng năm mới, mừng lễ cúng thần linh phù hộ cho bản đã thành công…
  • (Dân Việt) - Lễ tục này thường có nơi chọn ngày rằm tháng Giêng, có nơi lại chọn ngày mùng 5 tháng 5 nhưng đa số chọn tổ chức vào ngày rằm tháng 7 để tổ chức.
  • Dân Việt - Sáng nay lễ mừng nhà mới của đồng bào dân tộc Brâu được thực hiện ở Làng văn hoá du lịch các dân tộc Việt Nam tại Sơn Tây, Hà Nội.
  • (Dân Việt) - Cúng tế để mời ngũ vị thạch thần (thần đá) cùng về hội ngộ, hưởng lộc, thăm và ban phúc cho bản làng đã trở thành phong tục truyền thống độc đáo của đồng bào Nùng ở Xín Mần, Hà Giang.
  • (Dân Việt) - Đến Sơn La mà chưa được tham dự lễ cúng thần Thổ địa coi như chưa đặt chân vào bản của đồng bào Kháng, còn có tên gọi là Xá Khao hay Xá Xúa.
  • (Dân Việt) - Người Dao Tiền ở xã Tân Pheo, Đà Bắc, Hoà Bình có tập tục thờ chuột. Dân bản lập hẳn một ngôi miếu thờ thần chuột.