Đặc sản Tết: Dân Thủ đô trúng lớn nhờ "đệ nhất bưởi"
Nhờ trồng bưởi tôm vàng (hay còn gọi là đệ nhất bưởi) bán Tết, nhiều nông dân ở ở Thượng Mỗ, huyện Đan Phượng (Hà Nội) có thu nhập lên tới hàng trăm triệu đồng/năm.
Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam
Tổng biên tập: Nguyễn Văn Hoài
Phó Tổng Biên tập: Phan Huy Hà (Thường trực), Lưu Phan, Đỗ Thị
Sâm, Hoàng Sơn
Giấy phép số 115/GP-BTTTT cấp ngày 01/3/2022
Bản quyền thuộc về Báo điện tử Dân Việt.
Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản .
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất
Lợn là một vật nuôi gần gũi với con người, nhưng lợn được tôn vinh thành vật tế và được gọi bằng ông, bằng ngài lợn thì chỉ có ở 17 thôn của xã La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội. Và cách họ những chú ỉn được biến thành ông lợn cũng vô cùng độc đáo...
Nhờ trồng bưởi tôm vàng (hay còn gọi là đệ nhất bưởi) bán Tết, nhiều nông dân ở ở Thượng Mỗ, huyện Đan Phượng (Hà Nội) có thu nhập lên tới hàng trăm triệu đồng/năm.
Chưa đầy nửa tháng là đến Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, những ngày này, trên khắp các khu phố, ngõ xóm, chợ vùng cao bắt đầu trở nên tấp nập, nhộn nhịp hơn hẳn. Người dân từ khắp các bản vùng sâu, vùng xa, nô nức kéo nhau xuống phố, đem đủ các loại đặc sản xuống chợ bán để kiếm tiền sắm Tết. Từ củ khoai, củ sắn, quả chuối đến con lợn đen, lợn cắp nách, con gà trống thiến, hành, tỏi thơm...
Hội chợ xuân Sơn La được tổ chức tại khu vực quảng trường Tây Bắc (thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La) với hàng trăm gian hàng trưng bày, giới thiệu các sản phẩm nông nghiệp đặc trưng của các địa phương trong tỉnh. Ngoài ra, còn có nhiều gian hàng trưng bày và bán các sản phẩm hàng hóa thiết yếu để phục vụ nhân dân mua sắm trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019.
Những vườn cam trĩu quả chín đỏ cây ở xã Thượng Lộc (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) đã vào dịp thu hoạch nhưng các chủ vườn tại đây không vội bán mà “găm hàng” chờ đến sát ngày Tết Nguyên đán để có giá cao hơn.
Mỗi sào lá cho thu nhập cả trăm triệu đồng một năm, từ 10/12 âm lịch bắt đầu thu hoạch phục vụ Tết.
Càng vào những ngày cận kề Tết nguyên đán 2019, anh Nông Văn Lâm, thôn Đồng Ngầu, xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng (Lạng Sơn) lại càng tất bật với công việc cắt hái cam tại vườn bán cho các thương lái đi tiêu thụ trong dịp Tết. Nhờ vườn cam này, mỗi năm anh Lâm thu 300-400 triệu đồng.
Tết Nguyên đán Kỷ Hợi năm 2019 ngày càng tới gần, các sản phẩm hoa quả được người dân vùng cao tấp nập chuẩn bị hàng cung ứng ra thị trường kiếm lời. Ông Đặng Danh Sơn tiểu khu 12, xã Tân Lập (huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) trồng 1.500 gốc cam Canh bán Tết, mỗi vụ ông thu lãi gần 400 triệu đồng.
Mỗi cây có 50 – 60 quả, cây "đẻ" nhiều lên tới hàng trăm quả khiến những vườn phật thủ của người dân Đắc Sở (Hoài Đức, Hà Nội) cho thu nhập hàng trăm triệu đồng một vụ, nhất là dịp cận Tết Nguyên Đán.
Những đại lão mộc trà cả nghìn năm tuổi mọc trên các đỉnh núi cao thuộc các xa miền núi của huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai được coi là những viên ngọc quý với người Dao nơi đây. Cây trà cổ thụ đã mang lại nguồn thu nhập lớn cho bà con.
Như thường lệ, cứ đến cận Tết, làng khô biển Cái Đôi Vàm (huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau) lại rộn ràng vào vụ sản xuất quan trọng nhất trong năm. Những ngày này, đi đến đâu chúng tôi cũng dễ bắt gặp hình ảnh những mẻ cá khô được phơi dưới nắng, tạo nên một khung cảnh rực rỡ sắc màu với đủ các loại khô.
Tết nguyên đán 2019 ngày càng tới gần, ông Lê Văn Tỉnh, thôn Văn Yên (xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La) lại tất bật với công việc hái cam Canh tại vườn bán cho các thương lái đi tiêu thụ trong dịp Tết. Mỗi năm ông thu lời 130 triệu đồng từ vườn cam Canh trồng trên đất dốc.
Cái thị trấn nhỏ heo hút của xứ Mường (Hòa Bình) ngày nào, giờ nổi danh sau liên tiếp những vụ cam được mùa. Cứ mỗi năm qua đi, thị trấn này lại xuất hiện thêm cả chục tỷ phú. Họ là những người đã đánh thức vùng đất tươi tốt của xứ Mường, tạp dựng những vườn cam bạt ngàn...
Tương ngon là tương khi mang ra nếm thử có vị ngọt, thơm, màu đỏ đều màu và đẹp. Tương để thời gian càng lâu sẽ càng ngon, đậm và ngọt.
Mặc dù hàng hóa của các tiểu thương bắt đầu “bung” ra để phục vụ khách hàng, nhưng nhu cầu tìm đến những vật phẩm đặc sản vùng miền để “cung tiến” trong dịp Tết vẫn chưa bao giờ giảm.
Với tâm lý e ngại hàng có chứa chất bảo quản, tồn dư kháng sinh, không an toàn vệ sinh thực phẩm nên các loại hải sản khô 1 nắng đánh bắt gần bờ và nông sản hữu cơ khá hút hàng dịp Tết.
Gà thả vườn (gà đồi) là gà được nuôi trong khoảng không gian rộng, thông thoáng, thả tự nhiên chỉ ăn ngô, sắn với rau rừng nên có thịt săn chắc, thơm ngon hơn hẳn gà nuôi công nghiệp. Vì vậy, tại thị trường Sơn La, loại gà này đang được rất nhiều thực khách săn tìm, đặc biệt là dịp gần tết.
Mặc dù giá thịt trâu, bò, lợn treo gác bếp-một trong những đặc sản của Sơn La trong năm 2018 tăng cao hơn những năm trước, đặc biệt là những ngày cận Tết, thế nhưng lượng khách mua mặt hàng này vẫn rất đông, nhiều người còn phải chờ đợi mới mua được sản phẩm ưng ý.
Làng rau Trà Quế thuộc xã Cẩm Hà, TP.Hội An (Quảng Nam) là nơi thu hút khách du lịch với nghề truyền thống làm rau sạch. Những ngày này, người dân ở làng rau Trà Quế đang tất bật chuẩn bị vụ rau chính để kịp thu hoạch cung cấp cho thị trường trong dịp Tết Kỷ Hợi 2019.
Tại Hà Nội, mỗi trái dưa hấu với kích thước "khủng" được nghệ nhân tỉ mẩn khắc lên đó những hình thù độc đáo như con lợn (heo), hình phúc lộc thọ, hình chữ thư pháp,… được chào bán với giá từ 350.000 – 600.000 đồng/quả hiện đang là "mục tiêu săn tìm" của không ít người mua về để đem biếu hay chưng Tết trong nhà.
Ông Vũ Đình Đàm - Giám đốc Hợp tác xã thủy sản du lịch sinh thái Làng Bè (xã Hiệp Hòa, TP.Biên Hòa, Đồng Nai) vừa cho biết, Tết năm nay, các thành viên HTX sẽ cung cấp ra thị trường Tết gần 100 tấn đặc sản cá nước ngọt.
Ngoài những nông đặc sản thường thấy như mọi năm thì năm nay, một đơn vị nhập khẩu đã giới thiệu ra thị trường 3 loại hộp quà từ thịt bò Wagyu (Nhật Bản) để làm quà biếu Tết với mức giá lên đến 11 triệu đồng. Đây được coi là một trong những món quà Tết 2019 "sang chảnh" của giới nhà giàu Thủ đô.