Đại học
-
Theo thống kê sơ bộ của Bộ GD-ĐT đến đầu tháng 5.2015, cả nước có 3/4 số thí sinh đăng ký thi tuyển vào Đại học.
-
GS-TS. Phạm Huy Dũng, Chủ tịch Hội đồng quản trị trường ĐH Thăng Long (Hà Nội) chỉ ra điểm yếu nhất của sinh viên ngành y dược tại Hội thảo Đổi mới đào tạo nhân lực Y tế ngày 13.5.
-
Các trường ĐH CĐ vừa công bố chỉ tiêu và điều kiện tuyển thẳng trong mùa tuyển sinh 2015. Ngoài việc mở rộng đối tượng, nhiều trường còn đưa ra những tiêu chí mới trong tuyển thẳng, điều này khiến nhiều học sinh đạt giải quốc gia phải lựa chọn: vừa thi vừa xét tuyển thẳng
-
Nhiều phụ huynh đã phản ứng với tiêu chí "học sinh có người thân đang học, làm việc tại trường được ưu tiên xét tuyển vào lớp 6" của trường THCS Lương Thế Vinh, Hà Nội.
-
“Tỷ lệ thủ khoa trượt công chức tăng lên theo từng năm. Phải chăng là chất lượng giáo dục, năng lực đào tạo của các trường đại học đang đi xuống? Hay sự bất cập trong quy trình, thủ tục của việc tuyển dụng công chức ngày càng tăng, sự khách quan ngày càng yếu đi?"
-
Kết thúc nhận hồ sơ đăng ký dự thi THPT quốc gia 2015, môn Lịch Sử đứng bảng chót với tỷ lệ thí sinh đăng ký thấp nhất. Thậm chí nhiều trường tại các thành phố lớn, không có học sinh nào đăng ký môn thi này.
-
Chỉ còn hai tháng nữa, kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia sẽ chính thức diễn ra. Nhưng nhiều học sinh vẫn loay hoay chưa tìm được phương pháp học, cách học sao cho sát đề thi.
-
Thông tin sơ bộ ban đầu cho thấy, kết thúc thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi THPT quốc gia, lượng thí sinh dự thi tại các cụm thi ở TPHCM năm 2015 giảm.
-
Hàng nghìn sinh viên phải đóng các khoản tiền gọi là lệ phí thi tốt nghiệp và phát bằng tốt nghiệp. Các khoản tiền lên đến hàng chục tỷ đồng đều không có trong quy định.
-
Nếu không có sự điều phối thì các trường sẽ rất khó khăn, vì thời gian chấm thi năm nay rất gấp, các trường khối kỹ thuật không đủ giáo viên chấm thi các môn xã hội như Văn, Sử, Địa...