Đại Việt sử ký toàn thư
-
Theo giai thoại thì Bùi Bá Kỳ chạy sang cầu viện nhà Minh chỉ vì căm ghét Hồ Quý Ly đã giết chết chủ cũ của mình là Trần Khát Chân và cướp ngôi của nhà Trần. Thế nhưng, hành vi ấy của Bùi Bá Kỳ có khác nào việc “cõng rắn về cắn gà nhà” hay “rước voi về giày mả tổ”.
-
Trên đường chạy loạn, vua Lý Huệ Tông đã gặp mối lương duyên định mệnh Trần Thị Dung - người ông hết lòng yêu thương và bảo vệ. Nhưng đó cũng chính là những giọt nước cuối cùng tràn ly dẫn đến sự tuyệt diệt của triều đại nhà Lý.
-
Các vị vua Việt Nam đều luôn khuyến khích bề tôi siêng năng làm việc, nhiều vị vua cũng tự mình làm gương, hoặc thường xuyên có chỉ dụ răn dạy...
-
Hồ Nguyên Trừng (1374 - 1446) là con trai cả của Hồ Quý Ly, quê ở làng Đại Lại, huyện Vĩnh Phúc, lộ Thanh Hoa (ngày nay thuộc huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa). Là con trưởng nhưng Hồ Nguyên Trừng không được cha truyền ngôi...
-
Khi tiếp xúc với các sứ thần nhà Nguyên, Trần Nhật Duật vui vẻ, tự nhiên trò chuyện suốt cả một ngày, khiến sứ giả nhà Nguyên có người cho rằng ông là người Hán ở Chân Định (nước Triệu cũ và gần Bắc Kinh ngày nay) sang làm quan bên Đại Việt.
-
Một ông tiến sỹ quê Hưng Yên làm tới Thượng thư thời Lê, nghỉ hưu triều đình vẫn mời ra làm Tể tướng
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Phạm Công Trứ là người làng Liêu Xuyên, huyện Đường Hào, nay là thôn Thanh Xá, xã Nghĩa Hiệp, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Năm 29 tuổi, Phạm Công Trứ đỗ đồng tiến sĩ năm 1628 và được giao giữ chức Thái thượng tự khanh Hàn lâm hiệu thảo -
Bình Ngọc - vùng đất nơi địa đầu Tổ quốc, chung một con đường với Trà Cổ từ thành phố Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) đi xuống. Tuy không nổi tiếng như Trà Cổ, nhưng phong cảnh tự nhiên và con người Bình Ngọc có những sức hấp dẫn riêng khó quên với du khách
-
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Phạm Nhữ Tăng sinh ra trong một gia tộc danh giá với nhiều võ tướng đã lập nhiều chiến công hiển hách. Ông là cháu 4 đời của danh tướng Phạm Ngũ Lão đời Trần, người đã 2 lần cùng quân dân nhà Trần đánh bại quân Nguyên - Mông..
-
Nói đến Hoàng hậu Thượng Dương, những người am tường lịch sử thường nhớ ngay đến cuộc tranh chấp trong hậu cung thời Lý Nhân Tông gắn với một vụ thảm án dẫn đến cái chết của bà hoàng Thượng Dương và hơn 70 cung nữ.
-
Trong chốn hậu cung nước Việt khi xưa, chuyện bà Kính phi họ Nguyễn dưới thời Lê sơ không tiếc dùng mọi tâm sức để chớp thời cơ đưa con nuôi lên ngôi (tức Hoàng đế Lê Uy Mục) là điều hiếm thấy...