Đại Việt sử ký toàn thư
-
Nhà Lý qua 9 đời vua, kéo dài 2 thế kỷ, rút cuộc suy vi, đổ nát vì các thái hậu tham nhũng quyền lực
Nhà Lý về sau ngày càng suy yếu dẫn đến đất nước loạn lạc và nhà Trần nổi lên. Có nhiều lý do để một triều đại từ thịnh đến suy nhưng riêng nhà Lý thì phải kể đến ảnh hưởng tiêu cực của các Thái hậu -
Phạm Ngũ Lão được xem là hổ tướng thời nhà Trần và được Hưng Đạo Vương gả con gái cho. Nguyễn Địa Lô là cung thủ xuất sắc đương thời, ông từng được suy tôn là “thần tiễn”. Yết Kiêu nổi tiếng về bơi lặn, vua Nguyên có ý gả con gái cho nhưng ông từ chối.
-
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, trước sự khiêu khích và chuẩn bị xâm lược của nhà Tống, triều đình Đại Việt đã ráo riết chuẩn bị nhiều biện pháp để đề phòng. Khi đó, vua Lý Nhân Tông còn nhỏ, trọng trách điều hành đất nước do Ỷ Lan Linh Nhân hoàng thái hậu và Thái úy Lý Thường Kiệt nắm giữ.
-
Vương triều Trần thế kỷ XIII, vương triều phong kiến thịnh trị nhất trong các vương triều phong kiến Việt Nam, sau khi hưng nghiệp, phát tích, nhà Trần đã chọn đất Thái Đường (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình ngày nay) xây dựng Thọ lăng, Chiêu lăng, Dụ lăng, Đức lăng làm nơi an táng Thái thượng hoàng Trần Thừa và các vua...
-
Lâu nay người Việt thường nhắc tới thầy Chu Văn An, Võ Trường Toản… là những người gieo chữ, mở đầu cho sự nghiệp giáo dục của nước ta. Tuy nhiên, ngay từ thời kỳ Bắc thuộc lần 2, Thái thú Sĩ Nhiếp đã có công phát triển Nho giáo và Hán ngữ tại đất Việt.
-
Trong bài thơ viết về dòng sông Hương, Nguyễn Trọng Tạo có bốn câu khá hay: Con sông đám cưới Huyền Trân/ Bỏ quên giải lụa phù vân trên nguồn/ Hèn chi thơm thảo nỗi buồn/ Niềm riêng nhuộm tím hoàng hôn đến giờ (Con sông huyền thoại).
-
Trong giai đoạn Bắc thuộc, người Việt ở Quảng Ninh vẫn không bị Hán hoá mà phát triển theo bản sắc riêng của mình.
-
Để hoàn thành bộ sách này, các tác giả đã trải qua hơn 200 năm với nhiều lần bổ sung, chỉnh sửa.
-
Thời phong kiến có lệ cấm con nhà phường chèo, con hát không được đi thi. Các binh lính dù biết chữ, giỏi văn chương cũng không được đi thi.
-
Đồng Dương (nay thuộc thôn Đồng Dương, xã Bình Định Bắc, Thăng Bình) vốn là kinh đô của người Chăm từ năm 875 đến năm 982. Trận đánh vào kinh đô Đồng Dương (Indrapura) của vua Lê Đại Hành vào năm 982 được xem là trận chiến đầu tiên giữa Đại Việt và Chiêm Thành...