Đại Việt sử ký toàn thư
-
Hàng năm, lễ hội mùa thu Côn Sơn – Kiếp Bạc (TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương) tại đền Kiếp Bạc đều tổ chức "Diễn xướng hội quân trên sông Lục Đầu". Diễn xướng tái hiện cuộc hội quân ở Vạn Kiếp năm xưa đã trở thành một hoạt động đặc sắc, hấp dẫn của lễ hội.
-
Nhiều di tích ở thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương như đền Kiếp Bạc (xã Hưng Đạo) và Nghè Dím, đền Trung Quê (xã Lê Lợi) cùng thờ Nguyên Từ Quốc Mẫu. Vậy Nguyên Từ Quốc Mẫu là ai, có công lao gì với dân với nước mà được người dân nhiều nơi ở Chí Linh thờ phụng?
-
Từ thời thượng cổ, khi các bộ tộc, quốc gia nhỏ tiến hành chiến tranh với nhau, đã biết cách dùng điệp viên để do thám tình hình đối phương.
-
Theo các nguồn khảo luận, địa phận huyện Chu Diên thời thuộc nhà Lương (thế kỷ V - VI), nay là các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình. Địa bàn này là nơi có nhiều chi lưu sông hợp lại với sông Hồng, sông chảy từ thượng nguồn Lào Cai
-
Quân Pháp nhanh chóng chiếm lại được ưu thế, tiến hành cuộc truy sát thảm khốc. Hàng ngàn dân thường và trẻ em bị giết hại. Ngày hôm ấy, tức 23 tháng 5 âm lịch trở thành ngày giỗ chung của nhiều gia đình ở xứ Huế...
-
Đến nay, đã 553 năm kể từ khi Hoàng giáp Nguyễn Phục bị hình oan nhưng công lao của ông đã được ghi khắc cả trong chính sử lẫn trong huyền tích dân gian.
-
Đây là tiến sĩ khai khoa của một làng cổ ở Bắc Ninh, tên làng thoạt nghe như chốn bồng lai tiên cảnh
Tiến sĩ Nguyễn Đình Khôi sinh năm Bính Thìn (1436) người xã Bồng Lai, huyện Quế Dương, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay là thôn Bồng Lai, phường Bồng Lai, thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh). Nguyễn Đình Khôi là vị Tiến sĩ khai khoa (người đỗ đầu tiên) của làng Bồng Lai xưa. -
Chùa Cổ Lễ tọa lạc tại thị trấn Cổ Lễ (huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) được xây dựng từ thế kỷ 12 dưới thời vua Lý Thần Tông, thánh tổ Nguyễn Minh Không. Các văn bia còn lưu giữ cho biết, ngôi chùa có gắn bó mật thiết với Đức thánh tổ Nguyễn Minh Không-Thánh tổ nghề đúc đồng.
-
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Tông Đản là danh tướng có công lớn trong trận tấn công vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm cuối năm 1075, đầu năm 1076, do Lý Thường Kiệt chỉ huy. Tuy nhiên, người đời vẫn quen gọi ông là Tôn Đản.
-
Theo "Ngô lệnh tộc phả", Hoàng giáp Ngô Như Ngọc, hiệu Tiềm Xuyên, sinh năm 1455 tại làng Vọng Nguyệt, xã Tam Giang (Yên Phong - Bắc Ninh).