Dân tộc miền núi

  • Lặn lội từ mảnh đất Thanh Hóa xa xôi, đồng bào Thái khăn gói di cư lập làng, dựng nhà tại huyện miền núi Vân Canh (Bình Định). Sống ở miền đất mới nhưng họ luôn cảm giác thân quen bởi sự đoàn kết của nhiều gia đình cùng quê và nhận được sẻ chia, giúp đỡ của dân bản địa.
  • Đến Trường Phổ thông dân tộc bán trú số 1 Pa Ủ (xã Pa Ủ, huyện Mường Tè, Lai Châu) vào tiết sinh hoạt giữa giờ, nhìn các em vui tươi, tự tin sinh hoạt tập thể, mới thấy việc tạo cho các em môi trường học tập thân thiện, gần gũi và tích cực là rất quan trọng. Đây cũng chính là nền tảng quan trọng trong việc hình thành ý thức và kiến thức cho con em đồng bào dân tộc La Hủ vốn chịu nhiều thiếu thốn.
  • Với 4.600 lao động là đồng bào dân tộc Khmer được học nghề và có hơn 3.000 lao động có việc sau khi kết thúc khóa học, tỉnh Kiên Giang là một trong những điểm sáng trong công tác dạy nghề cho hộ dân tộc Khmer.
  • Cây đàn Klông - pút là nhạc cụ truyền thống của người Xơ Đăng. Và người đã và đang ngày ngày góp sức làm cho tiếng đàn của dân tộc mình vang xa, được nhiều người biết đến hơn, là Nghệ nhân Ưu tú Y Sinh ở khối phố 3, thị trấn Đăk Tô, huyện Đăk Tô (Kon Tum).
  • Ngôi trường Y Ngông Niê Kdăm tại buôn Đăk Sar, xã Đăk Nuê (Đắk Lắk) được mệnh danh là ngôi trường “5 không”. Mặc dù thiếu thốn nhiều bề, nhưng các em học sinh không hề chểnh mảng chuyển học tập.
  • Để hạn chế tình trạng các khoản hỗ trợ của Nhà nước đối với các hộ nghèo không hiệu quả, mới đây huyện Mường La (Sơn La), đã chủ động thực hiện phương án “đối ứng” với khoản hỗ trợ bò giống. Theo cách làm này, Nhà nước phối hợp cùng nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nông tham gia vào việc cung ứng bò giống...
  • Ở những nơi còn muôn vàn khó khăn, từ đường sá tới cơ sở vật chất, nhưng tấm lòng nhiệt huyết, chăm lo cho các em học sinh không bao giờ cạn.
  • Để phá bỏ dần sự lệ thuộc vào cây sắn hay lúa rẫy đang ăn sâu trong tiềm thức của người dân, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã hỗ trợ cây dược liệu cho bà con. Những vườn đương quy, sâm dây... ngày càng được mở rộng giúp bà con có thu nhập ổn định.
  • Khoảng đầu tháng 11 đến đầu tháng 5 năm sau, về vùng Bảy Núi (An Giang) là đúng vào mùa nấu đường thốt nốt của bà con Khmer.
  • Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2010 – 2015 tại tỉnh Lai Châu triển khai vừa qua ở nhiều địa phương bước đầu đã phát huy hiệu quả, giúp các hộ nghèo vùng đồng bào DTTS thay đổi nhận thức, có thêm thu nhập, từng bước vươn lên thoát nghèo.