đầu tư công
-
Với nguồn tiền đồng đối ứng thông qua các hợp đồng mua ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nước và Kho bạc, thanh khoản hệ thống tiếp tục dồi dào, lãi suất giảm sâu.
-
Ngân hàng Thế Giới (World Bank) đánh giá kinh tế Việt Nam đã bật tăng trở lại sau khi phải đối mặt với nhiều thách thức trong một thời gian dài giãn cách xã hội.
-
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương báo cáo hằng tháng về tình hình thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công.
-
Chiều ngày 9/11, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã có báo cáo trước Quốc hội làm rõ một số vấn đề về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 và dự kiến kế hoạch của năm 2022.
-
Tăng trưởng GDP năm 2021 trong điều kiện tốt nhất sẽ vào khoảng gần 2%, khả dĩ hơn là khoảng từ 1,5-2%.
-
Dù TP.HCM được giữ lại ngân sách với tỷ lệ 21% hay 23% như mong mỏi, thì theo các chuyên gia kinh tế, lĩnh vực cần tập trung nguồn lực vẫn là đầu tư công để kích thích nền kinh tế.
-
Với 228 phiếu thuận và 206 phiếu chống, Hạ viện Mỹ ngày 5/11 đã thông qua gói đầu tư cho cơ sở hạ tầng trị giá 1.200 tỷ USD.
-
Theo đề xuất của Bộ Tài chính, tỷ lệ điều tiết để lại cho ngân sách TP.HCM trong năm 2022 dự kiến 21%, tăng thêm 3% so với giai đoạn 2016 - 2021. Liệu con số này có đủ để TP.HCM lấy lại “sức vóc” của mình sau đại dịch khi tỷ lệ này vẫn thấp hơn 2% so với con số mong muốn?
-
Đề xuất gói tín dụng 65.000 tỷ đồng phát triển nhà ở xã hội của Bộ Xây dựng mới đây được nhiều chuyên gia ủng hộ. Đặc biệt, đề xuất này mở lại giấc mơ an cư cho nhiều người lao động thu nhập thấp.
-
Hỗ trợ người dân và doanh nghiệp giảm đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, từng bước mở cửa trở lại để phục hồi kinh tế là yêu cầu cấp thiết.