đầu tư công
-
Doanh thu không có, nhưng các khoản trả cố định vẫn phải đều đặn đóng khiến nhiều doanh nghiệp (DN) kiệt quệ về dòng tiền sau thời gian dài giãn cách do dịch bệnh…
-
Với điều kiện đặc thù, TP.HCM vừa kiến nghị Thủ tướng xem xét cho phép TP áp dụng quy định riêng do Thủ tướng quyết định để có thể mở cửa nền kinh tế sớm nhất...
-
Trước việc giải ngân vốn của tỉnh Quảng Ngãi sau 8 tháng của năm 2021 chỉ mới được khoảng 25,4% (chiếm tỷ lệ hơn 1/4) so với kế hoạch được giao, gây nhiều thắc mắc trong dư luận, PV Etime đã tìm hiểu vấn đề này.
-
"Xoay sở cả ngày để đủ 10 loại giấy tờ rồi lại nhận được câu trả lời "không sản xuất mặt hàng thiết yếu nên không được cấp giấy đi đường". Nghỉ lâu, doanh nghiệp chết, người lao động thất nghiệp, tạo thêm gánh nặng cho xã hội. Cứ thế này không biết có sống được đến khi qua dịch không, mong gì xa thế?"
-
Trao đổi với Dân Việt, nếu chấp nhận thực tế "sống chung với Covid-19", chúng ta cần phải lên kế hoạch và kịch bản để mở cửa trở lại nền kinh tế. Kịch bản đó không chỉ gắn chặt với tiến độ tiêm vaccine mà còn là những chính sách hỗ trợ của Nhà nước để tạo đà cho sự phục hồi kinh tế.
-
Các chuyên gia của Mirae Asset cho rằng, tiêu dùng sẽ kéo đà tăng trưởng chung của nền kinh tế. Trong kịch bản xấu, dịch được kiểm soát và nền kinh tế hoạt động trở lại trong tháng 10, tăng trưởng GDP kì vọng đạt 5,1%
-
"Việc hoàn thành dự án Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và dự án Sản xuất, cấp và quản lý căn cước công dân đúng mục tiêu đề ra vào tháng 7/2021 là thành tích rất ấn tượng, có thể xem là bài học điển hình về đầu tư công hiện nay".
-
Người đứng đầu ngành GTVT chỉ đạo xử lý nghiêm khắc các chủ đầu tư, Ban quản lý dự án, tổ chức, cá nhân cố tình gây khó khăn, cản trở, làm chậm tiến độ giao vốn thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công.
-
Ngoài yếu tố lợi nhuận, 2 yếu tố khác để nhà đầu tư ra quyết định đầu tư các mã cổ phiếu bất động sản là xem xét tính pháp lý của dự án và ban lãnh đạo công ty có… “đàng hoàng” hay không.
-
TS. Võ Trí Thành, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho hay kinh tế Việt Nam đã có sự phục hồi chắc chắn nhưng mục tiêu đạt 6,5% tăng trưởng GDP là rất khó. Nếu muốn thúc đẩy được đầu tư công để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, Chính phủ phải "mạnh tay" giải quyết tất cả các điểm nghẽn.