ĐHĐCĐ BIDV
-
Ông Lê Ngọc Lâm - Phó Tổng Giám đốc phụ trách Ban điều hành BIDV và ông Nguyễn Quang Huy - Nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được bầu bổ sung vào danh sách thành viên Hội đồng quản trị BIDV nhiệm kỳ 2017-2022.
-
BIDV sẽ trình cổ đông phương án tăng vốn điều lệ thêm hơn 8.300 tỷ thông qua phát hành cổ phiếu để trả cổ tức, chào bán ra công chúng hoặc chào bán riêng lẻ. Sau phát hành, vốn điều lệ của BIDV sẽ vượt lên trên 48.500 tỷ đồng (trên 2 tỷ USD).
-
Mục tiêu trong thời gian tới, BIDV sẽ đổi mới 6 lĩnh vực mà Tập đoàn tài chính Hana có thế mạnh. “Chúng tôi thích được KEB Hana Bank can thiệp và mong muốn được can thiệp như thế. Mong muốn nhận được sự hỗ trợ từ Tập đoàn tài chính Hana”, Chủ tịch BIDV Phan Đức Tú nhấn mạnh.
-
Tại Đại hội đồng cổ đông năm 2020 (ĐHĐCĐ), ông Phan Đức Tú, Chủ tịch HĐQT BIDV, cho biết trong bối cảnh Hà Nội có ca dương tính với Covid-19 do virus corona đầu tiên nhưng ĐHĐCĐ của BIDV vẫn phải diễn ra theo luật định.
-
Tại Đại hội đồng cổ đông năm 2020 (ĐHĐCĐ), ông Phan Đức Tú, Chủ tịch HĐQT BIDV, cho biết trong bối cảnh Hà Nội có ca dương tính với Covid-19 do virus corona đầu tiên nhưng ĐHĐCĐ của BIDV vẫn phải diễn ra theo luật định.
-
Tài liệu phục vụ Đại hội đồng cổ đông của BIDV cho thấy, nhà băng này dự kiến tăng vốn điều lệ bằng phát hành thêm cổ phần với khối lượng tổng cộng 532,9 triệu cổ phiếu, tương đương mức tăng vốn 13,3% lên 45.549 tỷ đồng trong năm 2020. Trong đó, đã bao gồm phát hành cổ phiếu chi trả cổ tức năm 2019 với tỷ lệ 7%.
-
Tính tới thời điểm hiện tại đã có 4 ngân hàng lên lịch tổ chức đại hội đồng cổ đông năm 2020 (ĐHĐCĐ) gồm Eximbank, Sacombank, và 2 “ông lớn” ngân hàng quốc doanh là BIDV và Vietcombank. Dù các nhà băng này chưa công bố nội dung chương trình họp và tài liệu ĐHĐCĐ thế nhưng vấn đề về nhân sự và tăng vốn sẽ tiếp tục là vấn đề “nóng” tại mùa ĐHĐCĐ lần này.