Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
-
Tối 27/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tỉnh An Giang phối hợp UBND TX Tịnh Biên tổ chức Lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ VHTTDL ghi danh Nghề làm đường thốt nốt của người Khmer huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
-
Nghề làm đường thốt nốt của người Khmer huyện Tri Tôn và thị xã Tịnh Biên, An Giang vừa được đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.
-
Hà Nội sẽ đưa robot thông minh vào quy trình tạo ra món phở tại Lễ hội Văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024 diễn ra từ ngày 29/11 đến ngày 1/12 ở Công viên Thống Nhất. Nhiều người lo ngại, việc này sẽ khiến di sản văn hóa phi vật thể quốc gia không còn là di sản.
-
Sáng 17/8, tại sân Trung tâm Truyền thông – Văn hóa huyện, UBND huyện Quỳnh Nhai (Sơn La) long trọng tổ chức lễ đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tập quán xã hội và tín ngưỡng nghi lễ Tết Xíp xí của người Thái trắng.
-
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia với phở Nam Định, phở Hà Nội và mỳ Quảng.
-
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định đưa Nghề thủ công truyền thống ướp trà sen Quảng An (phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
-
Ngay sau công bố của Bộ VHTTDL công nhận phở Hà Nội, phở Nam Định và Mỳ Quảng là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia, nhiều chuyên gia bày tỏ đồng tình và cho rằng, các món ăn nên được vinh danh sớm hơn nữa.
-
Tri thức may, mặc áo dài Huế vừa được Bộ VHTTDL đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
-
Tối 22/4, trong khuôn khổ lễ hội Thập niên sự lệ 2024, đại diện Bộ VHTTDL đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan, xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.
-
Cứ đến ngày mùng 10 tháng Giêng hằng năm, người dân làng Muỗng Do, xã Điền Trung và các vùng lân cận huyện Bá Thước (Thanh Hoá) lại tổ chức lễ hội Mường Khô.