Liều vay cả chục tỷ đồng, anh nông dân đầu tư hệ thống chuồng trại hiện đại, khép kín, siết chặt công tác phòng dịch để đàn lợn nái bình an qua những cơn đại dịch, đẻ con giống sòn sòn giúp anh Tân (Nghệ An) thu lãi mỗi năm 3 tỷ đồng.
Hiện tại trên địa bàn Đồng Nai đã xuất hiện cùng lúc nhiều loại dịch bệnh gồm sốt xuất huyết, Covid-19, tay chân miệng. Số ca bệnh nặng tăng rất nguy hiểm.
Tính đến ngày 27/7, Đắk Lắk đã ghi nhận hơn 2.000 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết. So với cùng kỳ năm ngoái, số ca bệnh tăng gấp 4 lần và vẫn đang có xu hướng tiếp tục tăng nhanh.
Trong khi chăn nuôi nông hộ ngày càng teo tóp thì những doanh nghiệp lớn, HTX chăn nuôi không ngừng tăng đàn, mở rộng trang trại. Nhờ có tiềm lực mạnh, các "ông lớn" luôn chuẩn bị sẵn quy mô, số lượng để đón đầu thị trường, thậm chí có thể "dẫn dắt" giá cả thị trường.
Sáng nay, 5/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19, đã chủ trì phiên họp thứ 15 của Ban Chỉ đạo. Theo Thủ tướng, phòng dịch vẫn là cơ bản, chiến lược, lâu dài, quyết định, trong đó, vaccine vẫn là vũ khí quyết định.
Thời tiết nóng ẩm, giao lưu đi lại gia tăng... là những điều kiện thuận lợi cho nhiều dịch bệnh bùng phát như sốt xuất huyết, tay chân miệng, tiêu chảy, lỵ, thương hàn, viêm não do virus...
Ông Tống Xuân Chinh – Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ NNPTNT) cho hay: Thời gian tới đây chúng tôi sẽ tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi những hạn chế của Nghị định 02, từng bước hoàn thiện văn bản chính sách để công tác hỗ trợ bà con trong hoàn cảnh dịch bệnh, thiên tai đi vào cụ thể, hiệu quả và thiết thực với bà con.
Trải qua hơn 10 năm gắn bó với mô hình chăn nuôi lợn, có thời điểm thua lỗ bởi dịch bệnh tưởng chừng không thể vực dậy, thế nhưng anh Vũ Hải Hồng ở xóm Chùa 1, xã Đắc Sơn (TP Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) vẫn quyết bám trụ. Đến nay khi dịch bệnh ổn định, anh dự kiến thu nhập cả tỷ đồng/năm.