Doanh nghiệp việt
-
Năm 2017, Trung Quốc chiếm gần 40% tổng giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam nhưng đến năm 2022 chỉ còn 13%. Để gạo Việt không dần vắng bóng trên thị trường Trung Quốc, Bộ NN&PTNT phối hợp Đại sứ quán hai nước tiếp tục tiếp nhận, xử lý nhanh và hiệu quả hồ sơ đã phê duyệt, giúp việc xuất khẩu thuận lợi hơn.
-
Cáp quang đất liền hay vệ tinh đều có chi phí cao, hiệu suất thấp hơn, do đó bổ sung cáp quang biển vẫn là giải pháp để đảm bảo kết nối Internet ổn định.
-
Cùng với các nghệ sĩ trẻ hàng đầu Việt Nam và những câu chuyện tràn đầy cảm hứng, chương trình âm nhạc Sing & Share Show hứa hẹn sẽ là nguồn gió mát lạnh tràn đầy năng lượng những ngày đầu năm mới.
-
Năm 2023, mục tiêu của Bộ Công Thương đặt ra là các ngành hàng của Việt Nam đem về kim ngạch xuất khẩu tăng 6% so với năm 2022, tương đương với kim ngạch gần 394 tỷ USD.
-
UBND huyện Xín Mần (tỉnh Hà Giang) phối hợp với Công ty TNHH VietNam Misaki (Nhật Bản) vừa tổ chức xuất khẩu 18 tấn củ cải muối sang thị trường Nhật Bản.
-
Theo Bộ trưởng Bộ NNPTNT Lê Minh Hoan, xuất siêu nông - lâm - thuỷ sản trong năm 2022 chiếm tới hơn 75% tổng giá trị xuất siêu toàn ngành kinh tế cho thấy sức sống từ nội lực của cộng đồng doanh nghiệp Việt to lớn và đáng trân trọng như thế nào.
-
Kể từ sau đại dịch Covid-19, khái niệm hợp đồng điện tử đang ngày càng trở nên phổ biến hơn với mọi doanh nghiệp tại Việt Nam, được xem là giải pháp công nghệ đắc lực hỗ trợ doanh nghiệp Việt bứt phá, tạo lợi thế cạnh tranh với đối thủ.
-
Con số đáng chú ý vừa được Tổng cục Thống kê cho biết, năm 2022 cả nước có khoảng 143.200 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, trung bình mỗi ngày có gần 400 doanh nghiệp phá sản, tháo chạy khỏi thị trường.
-
Không chỉ tạo đột phá trong trải nghiệm khách hàng, nền tảng Trí tuệ nhân tạo đa nhận thức toàn diện VinBase vừa ra mắt của VinBigData còn là đòn bẩy giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh thông minh.
-
Chúng ta không làm gì, không bán phá giá vẫn bị kiện như bình thường, hay nói vui là ngồi không cũng bị kiện.