Doanh nghiệp xuất khẩu
-
Là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của thuỷ sản Việt Nam, các sản phẩm cá tra, ba sa hiện có kim ngạch xuất khẩu trên 2 tỷ USD và trở thành mặt hàng chiến lược của Việt Nam ở các thị trường lớn như Mỹ, EU và Nhật Bản.
-
Sau khi liên tục tăng trưởng cao trong 10 tháng liên tiếp, xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc đột ngột lao dốc trong tháng 11 với mức giảm 46%. Tuy vậy, Trung Quốc vẫn là thị trường thu hút số lượng doanh nghiệp xuất khẩu cá tra của Việt Nam đông đảo nhất.
-
Tính đến hết tháng 11, kim ngạch xuất nhập khẩu của TP.HCM đạt xấp xỉ 101,6 tỷ USD, đây cũng là địa phương đầu tiên trên cả nước có kim ngạch xuất nhập khẩu cán mốc 100 tỷ USD.
-
Khoảng gần 2 tháng trở lại đây, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa gặp rất nhiều khó khăn do tình hình lạm phát trên thị trường thế giới. Nhiều doanh nghiệp chọn cách nỗ lực quay lại thị trường nội địa để tìm kiếm đơn hàng
-
Bộ Công Thương vừa công bố danh sách 281 doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2021.
-
"Các doanh nghiệp cần coi phòng vệ thương mại là thực tế, phải xử lý khi xuất khẩu sang các nền kinh tế lớn Hoa Kỳ, Úc, Canada, EU…"
-
Việc chậm hoàn thuế giá trị gia tăng góp phần tạo thêm khó khăn cho doanh nghiệp
-
VOV.VN - Vừa qua có doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng tôm Việt Nam bị mất thị trường EU chỉ vì từ chối thay đổi khay nhựa đóng gói - lãnh đạo VASEP chia sẻ.
-
Đắk Lắk có diện tích sầu riêng lớn thứ hai cả nước. Đến nay Việt Nam đã xuất khẩu sầu riêng đi hơn 20 thị trường, chất lượng sầu riêng của Việt Nam được người tiêu dùng đánh giá cao và giá cả phù hợp nên có khả năng cạnh tranh với một số nước như Thái Lan, Malaysia...