Doanh nghiệp xuất khẩu
-
Tiêu thụ hàng hóa thông qua hệ thống phân phối của các tập đoàn bán lẻ nước ngoài đã thực sự trở thành một kênh xuất khẩu hiệu quả, bền vững.
-
Bộ Công Thương sẽ xây dựng ngưỡng giới hạn cho phép đối với dư lượng Ethylene Oxide trong mỳ ăn liền tiêu thụ trong nước và một số thực phẩm khác.
-
Làn sóng doanh nghiệp xuất khẩu quay về sân nhà ngày càng mạnh, trong khi doanh nghiệp nước ngoài cũng tìm cách đẩy mạnh, đưa hàng vào Việt Nam.
-
Ngay sau khi Nghị định thư giữa Bộ NN-PTNT Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc được ký kết, Hội Yến sào tỉnh Phú Yên đã tuyên truyền, hỗ trợ người nuôi yến thực hiện các bước thủ tục ban đầu. Người nuôi yến cũng tích cực chuẩn bị các yêu cầu của phía đối tác để có thể sớm đưa tổ yến Việt xuất ngoại.
-
Vốn trước đó không tập trung đầu tư cho thị trường nội địa, Việt Thắng Jean đã phải vất vả để làm mới khi xác định tập trung thị trường nội điạ.
-
Doanh nghiệp xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ của Việt Nam kỳ vọng thị trường Mỹ sẽ phục hồi xuất khẩu vào nửa cuối năm 2023.
-
Việc Trung Quốc mở cửa trở lại, cùng một số địa bàn xuất khẩu trọng điểm nới lỏng các biện pháp hạn chế thương mại đối với nước này sẽ khiến hàng Việt phải cạnh tranh quyết liệt hơn ở các thị trường trọng điểm.
-
Chính phủ Ấn Độ tiếp tục thực hiện lệnh cấm xuất khẩu gạo tấm và áp thuế 20% đối với các lô hàng gạo trắng xuất khẩu. Điều này được cho là sẽ tác động đến thị trường lúa gạo trong nước và xuất khẩu của cả Việt Nam...
-
Tháng 01/2023, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 806 triệu USD, giảm 38,4% so với tháng 12/2022 và giảm 48,6% so với tháng 01/2022.
-
Chưa bao giờ giá sầu riêng ở các tỉnh ĐBSCL được thương lái và doanh nghiệp xuất khẩu “săn lùng” ráo riết như hiện nay. Nhưng, nhiều người vẫn lo ngại khi “cơn sốt sầu riêng” dẫn đến tình trạng ùn ùn mở rộng diện tích trồng sầu riêng sẽ kéo theo nguy cơ thừa sản lượng, giá rớt trở lại...