đứa con

  • Tết Nguyên Đán bao giờ cũng là thời điểm dành cho gia đình, thế nhưng một cặp cha mẹ Trung Quốc đã có cách đối xử khá “tàn nhẫn” với chính đứa con nghi bị nhiễm virus từ Vũ Hán của mình.
  • Một bà mẹ ở bang Ohio, Mỹ sau khi ngủ dậy đã bất ngờ phát hiện một người phụ nữ lạ mặt đang thản nhiên tắm rửa cho đứa con 2 tuổi của mình ở ngay trong nhà.
  • Ngồi chờ xe ở Bến xe khách Điện Biên, chị Triệu Sán Mẩy, dân tộc Dao ở xã Tả Phìn, huyện Sìn Hồ, Lai Châu như lọt thỏm giữa những túi hàng chất đống xung quanh. Thắc mắc sao mình chị mang nhiều hành lý như vậy, chị cho hay: “Mình đang chờ xe đánh hàng đi về Thanh Hóa”.
  • “Chọn giống lõ trán mà nuôi/Thịt ngay cái giống lõ đuôi, đốm mình” – đó là kinh nghiệm mà nhiều đời nay bà con ở bản Mèo Vống, xã Lũng Chinh (huyện Mèo Vạc, Hà Giang) vẫn truyền lại cho nhau về lựa chọn giống bò tốt. Nhiều người bảo rằng, có lẽ chính nhờ những tri thức dân gian đáng quý ấy mà nghề chăn nuôi đại gia súc ở nơi đây rất phát triển.
  • Số tiền mà chính phủ Anh phải bỏ ra để nuôi những đứa con hộ MacDonald có thể lên tới 2 triệu bảng.
  • Cô gái chỉ chấp nhận lấy chàng trai nếu chàng ở một nơi có thể đạp xe được để đến thăm cô.
  • Đó là hoàn cảnh của bà Nguyễn Thị Vang (SN 1932, trú thôn 2, xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, Quảng Nam). Gần 60 năm qua, một mình bà nuôi 2 con mang trọng bệnh: Anh Phan Đức Mến (59 tuổi) bị thần kinh và chị Trần Thị Thoa (49 tuổi) bị dị tật bẩm sinh.
  • Ngày cuối năm, dòng người từ phố trở về quê sum vầy bên mâm cơm gia đình càng lúc càng đông. Vậy mà như ngược với đời, những người phụ nữ nông thôn ở huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi) lại đón xe khách vượt hàng trăm km ra thành phố Huế (Thừa Thiên – Huế) để rong ruổi bán hàng rong mưu sinh, kiếm tết.
  • Nhiều năm qua, ông Trần Xuân Mạo (70 tuổi, ngụ phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) vẫn cần mẫn với công việc “không lương” nhặt rác tại bãi biển Nam Ô, với ước mong giữ gìn vệ sinh ở bãi biển.
  • Một làng quê hiếm gặp ở Việt Nam khi việc đồng áng hầu như do người đàn ông đảm đương. Chính điều kỳ lạ ấy mà nhiều thôn ở đây được gọi là "làng thương vợ".