Dứa

  • Cây cảnh bonsai và rau - củ - quả kiểng có dáng độc đáo, mới lạ; tiền xu giá trị "khủng", hạt mắc ca, giò ngựa, giò đà điểu, ruốc chân nấm hương, quả việt quất sấy khô, bánh chưng ngũ sắc... là những mặt hàng được giới nhà giàu Việt không tiếc tiền săn lùng để phục vụ nhu cầu "ăn lạ, chơi độc".
  • Trưa ngày 30 Tết, khi những nén nhang đã cháy hết, cả nhà từ từ bưng mâm cỗ từ bàn thờ xuống, sum vầy bên mâm cơm chiều ngày cuối cùng của năm cũ. Cứ như thế, biết bao những lo toan thường ngày tan biến, nhường chỗ cho niềm vui, tíu tít tiếng nói cười và cả giọt nước mắt cảm động yêu thương.
  • Đối với người dân Vĩnh Long quê tôi, trái dư có giá trị vô ngần, góp phần làm cho mâm ngũ quả ngày Tết như “dư dả” hơn, mang lại may mắn hơn cho mọi người, mọi nhà trong suốt 1 năm.
  • Các loại nông sản được cho vào chậu chưng Tết rất đa dạng như: Đu đủ, dừa, lúa, bắp, đậu xanh, cà chua, khế, ớt, đậu que, bắp cải, nấm linh chi… có giá từ 50.000 đến 800.000 đồng/chậu.
  • Nhu cầu bày biện mâm ngũ quả thật đẹp để vừa cúng tổ tiên, ông bà vừa thể hiện ước muốn của gia chủ trong suốt 1 năm đang làm cho một số loại trái cây sốt giá từng ngày.
  • Các cơ sở chế biến khô cá dứa Cần Giờ ở thị trấn Cần Thạnh (huyện Cần Giờ, TP.HCM) đang tất bật làm hàng phục vụ mùa tết. Khô cá dứa Cần Giờ là đặc sản nổi tiếng của vùng này. 
  • Người dân quê miền Tây Nam bộ không ai lạ gì câu hát ru em ngọt ngào mà sâu lắng: "Anh cầm câu, anh giựt năm bảy con cá lòng tong/ Thương em nát gan, nát ruột, lại nát tấm lòng/ Thấy em ở bạc trong lòng anh hết thương".
  • Tết đến xuân về, trên các mâm cỗ cúng tổ tiên, trời đất của đồng bào Cao Lan ở bản Từ, xã Bạch Hà, huyện Yên Bình (Yên Bái) có thể giản dị nhưng không thể thiếu được bánh “mẫu tử”. 
  • Ông Nguyễn Văn Thum, chủ vườn chuyên kinh doanh hoa kiểng ở ấp Mỹ Phước, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP.Cần Thơ hiện đang sở hữu một cây dừa được cho là có hình thù “quái” nhất miền Tây, với 8 thân và 8 đọt.
  • Món chè thập cẩm nấu toàn bằng trái cây, củ quả… thường được người dân quê miền Tây sông nước gọi là canh chay kiểm. Ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long mênh mông sóng nước, người dân quê thích nấu kiểm trong những bữa chay ngày sóc, vọng. Kiểm nấu để cúng Phật, cúng ông Địa, Táo quân, sau là ăn chơi vừa ngon vừa no bụng.