Dứa

  • Thời tiết năm nay thật nóng nực. Buổi chiều khi đi làm về ngồi vào bàn ăn, ai nấy đều “lơi đũa” chán ăn. Thấy vậy, má tôi đề nghị đổi món cho các con đỡ ngán. Các con “ồ” lên thích thú hỏi má sẽ chế biến món gì?. Má mĩm cười cho biết, đó là món: Cá cơm kho tiêu ăn với cháo trắng con à.
  • Cứ độ hè về, lũ trẻ chúng tôi lại í ới gọi nhau xách dao lội cặp mé sông quê để tìm dừa nước. Cơm dừa nước béo ngậy, thơm ngon, ăn vào cứ luôn mãi nhớ, giờ nhắc lại thấy nhớ quê, nhớ nhà, nhớ cả rặng dừa nước xanh ngắt dọc theo hai mé sông quê.
  • Nhắc đến những loài cây gắn bó với cuộc sống người dân miền Tây lúc gian khổ, khó khăn từ thuở “khai hoang, lập ấp” thì ta nghĩ ngay đến cây tre, cây dừa… Nhưng vẫn còn một loài cây giản dị, mộc mạc, sống lặng lẽ, âm thầm khiến nhiều người dường như "lãng quên", đó là cây trâm bầu.
  • Đám trẻ quê khi xưa dăm ba đứa nắm lấy tàu dừa, đu đưa trên mặt nước rồi nhảy ùm xuống sông làm nước văng tung toé. Ấy vậy mà đứa nào đứa nấy cười vang, tiếng cười nói xôn xao cả mé sông quê vốn yên bình, lặng lẽ. Trò chơi tắm sông dù đơn giản nhưng đã để lại trong ký ức của tôi những kỷ niệm không thể mờ phai.
  • Con đường từ thị trấn Tri Tôn, tỉnh An Giang đổ về các xã miền núi hầu như nơi nào cũng có quán nước. Khách bộ hành chỉ cần ghé vào là thoải mái với cà phê, chanh muối, chanh tươi, nước ngọt… Nhưng có một điều làm tôi hết sức ngạc nhiên là...
  • Ai từng trải qua thời thơ ấu chốn thôn quê chắc không thể nào quên những kỷ niệm đẹp với biết bao điều giản dị. Với tôi, hình ảnh hàng cau, bụi chuối cùng câu nói ý nghĩa của nội: “Muốn trồng gì cũng phải lựa chọn con à! “Trước cau, sau chuối” mà!” dường như đã khắc sâu vào tiềm thức.
  • Thời thơ ấu của tôi luôn gắn liền với ngôi đình làng Long Tuyền và chùa Hội Linh, nay thuộc quận Bình Thủy, TP.Cần Thơ.
  • Nhà lá vốn khiến người ta liên tưởng tới sự nghèo khổ thì nay lại được trọng dụng khi xuất hiện trong những quán cà phê, khách sạn, resort… và thậm chí còn được xuất ra nước ngoài.
  • Bánh rây là loại bánh cổ truyền của người Khmer Nam bộ. Vào các ngày lễ hội, ngày Tết, nhiều gia đình phật tử thường làm bánh rây để cúng ông bà, cúng Phật và mang vào chùa dâng cho các sư sãi. Ngoài ra, nhiều người còn làm để ăn, đãi khách hoặc bán cho khách hành hương và du lịch.
  • Nhìn bọn trẻ, ngay cả mùa hè cũng túi bụi chuyện học hành dù mới chỉ ở bậc tiểu học mà thấy mệt. Đâu rồi cái cảnh tượng đẹp đẽ “Chín mươi ngày nhảy nhót ở vùng quê” như ngày nào!