Dược liệu quý
-
Trong số các loại thực phẩm chúng ta ăn hàng ngày, đây là danh sách 5 món ăn dù mùi vị khó ưa nhưng lại rất tốt cho sức khỏe. Nếu bạn biết tận dụng, chúng có thể là bài thuốc quý.
-
Tận dụng lợi thế về khí hậu và diện tích rừng tự nhiên, huyện Kbang (Gia Lai) đã đẩy mạnh phát triển các loại dược liệu như cao mật nhân sâm, nấm linh chi, sâm đá, sâm dây, sa nhân tím… Hướng đi này đã khẳng định hiệu quả, giúp nông dân sống gần rừng vươn lên làm giàu.
-
Sỏi thận có thể tự tan đi nếu bạn biết cách chữa trị và đẩy chúng ra ngoài. Trong dân gian, có một số bài thuốc trị sỏi thận rất hay, đặc biệt là các bài thuốc từ quả dứa, hay còn gọi là trái thơm, khóm.
-
Trồng các loại sâm quý-đó là cách làm giàu ở nông thôn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. Tu Mơ Rông là “thủ phủ” của dược liệu. Nơi đây nổi tiếng với nhiều loại dược liệu quý như sâm dây, sâm Ngọc Linh…Sống trên “đất thuốc, đất sâm”, người dân Tu Mơ Rông đang tận dụng lợi thế đó để thoát nghèo, vươn lên làm giàu. “Sức sống mới” đang hiện hữu ngay dưới chân núi Ngọc Linh hùng vĩ...
-
Lần đầu tiên một hội chợ dược liệu và sản phẩm y dược cổ truyền sẽ được tổ chức tại Thủ đô Hà Nội. Tại đây, người tiêu dùng có thể tìm thấy nhiều sản phẩm dược liệu quý của Việt Nam có tác dụng hỗ trợ điều trị nhiều loại bệnh như trà hoa vàng, trinh nữ hoàng cung, actiso...
-
Để tạo điều kiện cho nhiều đối tượng người dân được sử dụng sản phẩm đông trùng hạ thảo có chất lượng tốt, nguồn gốc rõ ràng, nữ giám đốc trẻ Lã Thị Thanh Phương đã kết hợp với Viện Di truyền, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa công nghệ sản xuất nấm đông trùng hạ thảo về nuôi cấy tại Thái Nguyên.
-
Cỏ nến là tên thường gọi ở các tỉnh phía Bắc, còn ở phía Nam thường gọi là cây bồn bồn - loài cây mọc hoang khắp các đầm lầy, từ Bắc chí Nam, nhiều nhất ở miền Tây Nam bộ.
-
Thương lái Trung Quốc thu mua cỏ lạ với giá vài chục đến cả trăm triệu đồng/kg. Người dân các xã thuộc huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh bỏ việc vào rừng săn lùng loài "thần dược” này.
-
Anh Nguyễn Văn Hải, thôn Trung Hà, xã Đông Thanh, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) cho hay trồng đan sâm lấy củ bán làm thuốc có thể cho thu nhập tới 50 triệu đồng 1 sào nếu chăm tốt...
-
Đẳng sâm - một loại dược liệu quý, là cây bản địa thường mọc ở những cánh rừng nghèo tại huyện miền núi Quế Phong (Nghệ An). Từ hàng chục năm trước, đồng bào nơi đây đã biết giá trị của loại cây thuốc quý và đem về trồng trong vườn nhà. Mỗi kg đẳng sâm tươi được thương lái săn lùng tại đây với giá từ 400 - 500 nghìn đồng. Loại củ to có giá trên dưới 1 triệu đồng/kg.