đường giao thông
-
Ban Quản lý dự án Đầu tư Xây dựng cơ bản (QLDA ĐTXD) huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) có những quyết định bất thường trong việc thực hiện gói thầu thi công dự án xây dựng Đường giao thông trục xã Ia Hiao, Ia Peng.
-
Dù đồi keo đang vào độ xanh tốt nhưng khi được cán bộ thôn tuyên truyền, vận động, gia đình bà Ma Thị Tiền (ở thôn Phú Lội, xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội) sẵn sàng chặt bỏ để hiến đất cho địa phương làm đường giao thông nông thôn.
-
Nằm trên trục đường QL1A, tiếp giáp với TP.Bắc Giang, huyện Lạng Giang có nhiều điều kiện để xây dựng nông thôn mới (NTM), gắn với phát đô thị. Hiểu được lợi thế này, trong những năm qua huyện Lạng Giang đã dành nhiều nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
-
Trực tiếp đi thị sát, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Nguyễn Phi Long đã yêu cầu lập chốt chặn tại những vùng có nguy cơ sạt lở, không cho người dân vào để đảm bảo an toàn.
-
Giải phân cách giữa cỏ dại mọc như rừng không được cắt tỉa. Mặt đường xuống cấp không được bảo trì gây mất an toàn giao thông. Đó là thực trạng đang xẩy ra tại tuyến đường huyết mạch quốc lộ 2, đoạn từ Nội Bài lên Vĩnh Phúc. Ghi nhận của phóng viên Báo Điện tử Dân Việt.
-
Sau nhiều ngày mưa lớn, hàng chục ngàn tấn đất đá đã bị sạt lở xuống Quốc lộ 27C đường Nha Trang – Đà Lạt thuộc xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) khiến tuyến đường giao thông này bị chia cắt nghiêm trọng.
-
Giảm thiểu, tiến tới bỏ đốt rơm rạ, góp phần tạo cảnh quan môi trường trong sạch là mục tiêu hướng tới ở vùng Nông thôn Tây Bắc - xã Huy Hạ (Phù Yên, Sơn La)
-
Sau nhiều ngày mưa lớn, chỉ riêng tại trung tâm TP.Quy Nhơn (Bình Định) đã xuất hiện 2 khu vực sạt lở núi nghiêm trọng, khiến người dân bất an.
-
Xác định giao thông không chỉ là huyết mạch của nền kinh tế mà còn là bộ mặt của nông thôn mới, tỉnh Hà Giang đã và đang huy động mọi nguồn lực, cùng sự vào cuộc của nhân dân để bê tông hóa đường giao thông nông thôn, nối dài con đường no ấm về với bản làng.
-
Bằng nhiều giải pháp, đời sống của nhiều hộ dân ở ấp Thạnh Nguyên, xã Thạnh Hưng (Giồng Riềng, Kiên Giang) thoát nghèo, vươn lên ổn định cuộc sống. Đến cuối năm 2020, ấp chỉ còn 9 hộ nghèo, chiếm 1,39% và 21 hộ cận nghèo, chiếm 3,2%.