Giá sắn
-
Những ngày qua, hàng trăm hộ nông dân trên địa bàn huyện Cam Lâm (Khánh Hòa) đang bước vào vụ thu hoạch mỳ (sắn), vụ này nông dân lại khóc ròng bởi 1kg sắn không đổi ra được gói mì tôm.
-
Nếu giá sắn giảm xuống 3.000 đồng/kg, thực ra nông dân vẫn có lời. Nhưng vụ sắn năm nay, năng suất giảm vì dịch bệnh; giá vật tư lại đội lên nên người trồng sắn không còn lời.
-
Do nhu cầu tăng cao từ Trung Quốc, hiện thị trường giao dịch sắn lát tại khu vực miền Trung và miền Nam tiếp tục sôi động, giá sắn tăng, thậm chí các nhà máy còn phải mua sắn từ Lào về chế biến.
-
Năm 2021, Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn lớn nhất của Việt Nam, chiếm tới 93,6% về lượng và chiếm 92,9% về trị giá.
-
Năm 2021, Việt Nam xuất khẩu được khoảng 2,61 triệu tấn sắn và các sản phẩm từ sắn, trị giá 1,06 tỷ USD, trong đó, phần lớn sản phẩm sắn được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
-
Dù Trung Quốc tiếp tục duy trì kiểm soát chặt việc giao hàng qua cửa khẩu để phòng chống dịch Covid-19, tiến độ giao hàng chậm nhưng giá sắn các nhà máy thu mua cho nông dân vẫn giữ ở mức cao.
-
Dù Trung Quốc mua đến 2 triệu tấn trong 9 tháng năm 2021 nhưng thị phần xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn sang Trung Quốc của Việt Nam vẫn là con số khiêm tốn so với Thái Lan.
-
Mực nước hồ Dầu Tiếng dâng cao làm ngập úng cây khoai mì (sắn) đã đến kỳ thu hoạch. Nông dân vừa nhổ mì chạy lụt vừa tất tả đi tìm nơi tiêu thụ.
-
Dù Trung Quốc mua trên 90% lượng sắn và sản phẩm từ sắn của Việt Nam nhưng sản phẩm sắn của Việt Nam đang phải cạnh tranh gay gắt với Thái Lan.
-
Trong khi giá nhiều loại nông sản giảm do dịch Covid-19 thì giữa tháng 9/2021, giá sắn ở nhiều tỉnh miền Trung, Tây Nguyên có xu hướng tăng trở lại, do thị trường Trung Quốc vẫn tăng mua sắn và các sản phẩm sắn của Việt Nam.