Giá vàng miếng SJC
-
Theo quy đổi, giá vàng miếng SJC hôm nay cao hơn giá thế giới khoảng 15,6 triệu đồng/lượng.
-
Phiên giao dịch ngày 23/3, giá vàng thế giới và trong nước đồng loạt chững lại. Trong khi đó, giá USD bật tăng trở lại.
-
Thị trường vàng thế giới vừa trải qua tuần tồi tệ khi đã mất gần 3%, đánh dấu tuần giảm giá mạnh nhất kể từ tháng 11/2021 tới nay. Sau khi giảm mạnh, giá vàng thế giới thấp hơn vàng trong nước khoảng 16 triệu đồng mỗi lượng.
-
Dòng tiền rút khỏi thị trường và đứng ngoài đã khiến giá vàng thế giới suy yếu, kéo theo đó là giá vàng trong nước trải qua một tuần giao dịch ảm đạm.
-
Dự kiến, hôm nay, ngày 16/3, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ công bố mức lãi suất 6 tháng. Nhiều thông tin dự báo Mỹ sẽ tăng lãi suất tại lần công bố này khiến thị trường vàng đồng loạt giảm giá.
-
Các chuyên gia nhận định, động lực hàng đầu đối với giá vàng trong tuần tới sẽ là cuộc họp của Fed vào thứ 4 (ngày 16/3) và bất kỳ diễn biến mới nào liên quan đến các lệnh trừng phạt chống lại Nga và cuộc chiến ở Ukraine.
-
Mặc dù vàng đang chịu một số áp lực bán kỹ thuật, nhiều nhà phân tích lưu ý rằng lạm phát gia tăng có thể sẽ tiếp tục hỗ trợ cho mặt hàng này và giá có thể quay đầu tăng trở lại vào tuần tới...
-
Sau một tuần liên tục biến động, tăng giảm thất thường, phiên giao dịch cuối tuần ngày 12/3, giá vàng miếng trong nước trụ vững ở mức trên 70 triệu đồng/lượng. Giá vàng trong nước đang cao hơn giá vàng thế giới khoảng 15 triệu đồng/lượng.
-
Giá vàng hôm nay 11/3 giảm, thời điểm 9 giờ sáng nay (giờ Việt Nam), vàng thế giới đã mất mốc 2.000 USD/ounce. Vàng trong nước vẫn tăng giảm thất thường, thời điểm này, người mua vàng SJC sau 3 ngày đã lỗ hơn 6 triệu/lượng...
-
Nguy cơ lạm phát trên toàn cầu và giao tranh Nga - Ukraine đã khiến giá vàng tăng “dựng đứng”. Chỉ trong 2 tháng đầu năm 2022, giá vàng tăng gần 8%, khiến nhà đầu tư lãi khoảng 4 triệu đồng/lượng. Tuy nhiên, chuyên gia cảnh báo, sự tăng trưởng nóng của thị trường vàng chỉ là cục bộ, cần cẩn trọng.