Gian lận xuất xứ

  • Theo thông tin từ Bộ Công Thương, hiện tại, kim ngạch nhập khẩu Trung Quốc vào Việt Nam đạt 55,5 tỷ USD, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Trước tình hình thương chiến Mỹ Trung căng thẳng, điều này dấy lên lo ngại việc Trung Quốc “mượn đường” qua Việt Nam để gian lận thương mại.
  • Trong bối cảnh giá nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu giảm tới 15%, dịch bệnh bùng phát trên đàn vật nuôi khiến 5 triệu con lợn phải tiêu hủy nhưng tăng trưởng ngành nông nghiệp 9 tháng năm 2019 vẫn đạt khoảng 2,2%. Một trong những kéo cánh giúp ngành nông nghiệp giữ được nhịp độ tăng trưởng là xuất khẩu gỗ, thủy sản tăng mạnh.
  • Từ ngày 4/10, Bộ Công Thương chính thức áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm nhôm thanh đùn ép có xuất xứ từ Trung Quốc. Việc nhôm Trung Quốc nhập ồ ạt, bán phá giá khiến các doanh nghiệp Việt Nam “điêu đứng”, hàng xuất khẩu “dính” nghi vấn gian lận với các đối tác quốc tế.
  • Từ ngày 4/10, Bộ Công Thương chính thức áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm nhôm thanh đùn ép có xuất xứ từ Trung Quốc. Việc nhôm Trung Quốc nhập ồ ạt, bán phá giá khiến các doanh nghiệp Việt Nam “điêu đứng”, hàng xuất khẩu “dính” nghi vấn gian lận với các đối tác quốc tế.
  • Trong vài năm trở lại đây, nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam như sắt thép, xe đạp điện, pin năng lượng mặt trời, gỗ ván ép… có kim ngạch xuất khẩu tăng đột biến 20 - 50%. Điều này khiến các đối tác nhập khẩu điều tra nhiều mặt hàng của Việt Nam về hành vi lẩn tránh thuế.
  • Trong vài năm trở lại đây, nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam như sắt thép, xe đạp điện, pin năng lượng mặt trời, gỗ ván ép… có kim ngạch xuất khẩu tăng đột biến 20 - 50%. Điều này khiến các đối tác nhập khẩu điều tra nhiều mặt hàng của Việt Nam về hành vi lẩn tránh thuế.
  • Việc gian lận xuất xứ nhằm trục lợi gây nhiều hệ lụy, mất niềm tin của người tiêu dùng. Tuy nhiên, các cơ quan chức năng vẫn chưa thể đưa ra tiêu chuẩn để xác định thế nào là hàng “Made in VietNam”?
  • Việc gian lận xuất xứ, lợi dụng thương hiệu Việt nhằm trục lợi gây nhiều hệ lụy, mất niềm tin của người tiêu dùng. Trước yêu cầu cấp bách về quy định xác định xuất xứ, các cơ quan chức năng vẫn chưa thể đưa ra tiêu chuẩn để xác định thế nào là hàng “Made in VietNam”?
  • Trong bối cảnh thương mại toàn cầu sụt giảm, xu hướng bảo hộ mậu dịch ngày càng gia tăng nhưng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam vẫn tăng trưởng khả quan. Tuy nhiên, những cảnh báo về gian lận xuất xứ cho thấy, nếu ngành chức năng không kiểm soát chặt thì thương hiệu, uy tín gỗ Việt có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
  • Sau khi bị áp thuế suất trừng phạt, nhiều mặt hàng Trung Quốc phải tìm con đường khác để sang Mỹ, một trong số đó là “quá cảnh” qua Việt Nam. Các chuyên gia cảnh báo, Việt Nam cần quyết liệt chống gian lận xuất xứ, phải tăng chế tài xử phạt, thậm chí là tội hình sự, chứ không chỉ phạt hành chính như hiện nay.